Em hãy lắp ráp mô hình điện mặt trời theo các bước dưới đây.
Em hãy sắp xếp thứ tự các bước dưới đây theo đúng quy trình lắp ráp mạch điện điều khiển sử dụng một mô đun cảm biến.
a) Kết nối nguồn điện một chiều 12V vào cực nguồn của mô đun cảm biến.
b) Kết nối cảm biến vào mô đun cảm biến.
c) Chỉnh ngưỡng tác động cho mô đun cảm biến
d) Kiểm tra và vận hành
e) Kết nối phụ tải vào mô đun cảm biến
Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? *
A. Chăm sóc sức khoẻ con người.
B. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.
C. Hoạt động nghiên cứu khoa học.
D. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.
Câu 3. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?
A. Chăm sóc sức khoẻ con người.
B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.
C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.
D. Hoạt động nghiên cứu khoa học.
Lớp em dự định mua các tấm lưới hình vuông để lắp ráp các chuồng thỏ có dạng khối lập phương (xem hình):
a) Số?
Để lắp ráp 4 chuồng thỏ như hình bên dưới thì phải dùng ..?.. đồng để mua các tấm lưới.
b) Quan sát hình ảnh 4 chuồng thỏ được lắp ráp theo cách sau:
- Tại sao với cách lắp ráp này số tấm lưới phải dùng sẽ ít đi mặc dù các chuồng vẫn riêng biệt?
- Số?
4 chuồng thỏ lắp ráp theo cách này sẽ tiết kiệm được tất cả là ..?... đồng.
a) Ta thấy mỗi chuồng thỏ được lắp bởi 6 tấm lưới.
Số tiền để mua tấm lưới cho mỗi chuồng thỏ là 4 000 x 6 = 24 000 (đồng)
Để lắp ráp 4 chuồng thỏ thì cần số tiền mua tấm lưới là 24 000 x 4 = 96 000 (đồng)
Ta điền như sau:
Để lắp ráp 4 chuồng thỏ như hình bên dưới thì phải dùng 96 000 đồng để mua các tấm lưới.
b)
- Với cách lắp ráp như trên số tấm lưới phải dùng sẽ ít đi mặc dù các chuồng vẫn riêng biệt vì hai chuồng thỏ cạnh nhau có thể ghép chung 1 tấm lưới ngăn giữa 2 chuồng.
- Theo cách lắp ghép trên ta tiết kiệm được 3 tấm lưới so với cách ở phần a.
4 chuồng thỏ lắp ráp theo cách này sẽ tiết kiệm được tất cả là 4000 x 3 = 12 000 đồng.
Em hãy sử dụng mô đun cảm biến hồng ngoại (Hình 11.8) để lắp ráp mạch điện điều khiển bóng đèn tự động bật, tắt khi có người và không có người.
Tham khảo
- Bước 1: Kết nối cảm biến hồng ngoại vào mô đun cảm biến.
- Bước 2: Kết nối phụ tải (bóng đèn) vào mô đun cảm biến.
- Bước 3: Kết nối nguồn điện một chiều 12 V vào cực nguồn của mô đun cảm biến.
- Bước 4: Chỉnh ngưỡng tác động cho mô đun cảm biến.
- Bước 5: Kiểm tra và vận hành.
Tham khảo
Bước 1: Kết nối cảm biến hồng ngoại vào mô đun cảm biến.
Bước 2: Kết nối phụ tải (bóng đèn) vào mô đun cảm biến.
Bước 3: Kết nối nguồn điện một chiều 12 V vào cực nguồn của mô đun cảm biến.
Bước 4: Chỉnh ngưỡng tác động cho mô đun cảm biến.
Bước 5: Kiểm tra và vận hành.
Tiến hành lắp ráp mạch điện điều khiển quạt điện sử dụng mô đun cảm biến nhiệt độ theo sơ đồ trong hình 16.9
Tiến hành lắp ráp mạch điện điều khiển LED sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng theo sơ đồ trong hình 16.6.
Tiến hành lắp ráp mạch điện điều khiển máy bơm sử dụng mô đun cảm biến độ ẩm theo sơ đồ trong hình 16.11
Lắp ráp mô hình tinh thể NaCl: Quan sát Hình 10.2b để lắp ráp mô hình tinh thể NaCl từ các quả cầu minh họa cho Na+, Cl- và que nối.
Lắp mô hình tinh thể NaCl như Hình 10.2b
Các hình vẽ dưới đây mô tả các bước tiến hành tách riêng hỗn hợp gồm cát và muối nhưng chúng lại chưa đúng thứ tự.
a. Em hãy sắp xếp các hình trên theo đứng thứ tự để mô tả các bước tách riêng hỗn hợp cát và muối.
b. Chất rắn còn lại trên giấy lọc ở các bước E, F là gì? .
c. Phương pháp được áp dụng ở bước B, F là gì? Người ta đã dựa trên sự khác nhau về tính chất nào của các chất để áp dụng phương pháp đó?