Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu và giải thích tác dụng của những việc làm dưới đây:
Hãy nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình dưới đây. Theo em, việc làm của các bạn có tác dụng gì?
Tham khảo
Hình 1: Bạn nam cho gà ăn. Có tác dụng giúp cho gà mau lớn.
Hình 2: Bạn nữ cho bò ăn cỏ. Có tác dụng giúp cho bò mau lớn và cho nhiều sữa.
Hình 3: Các bạn cho chó đi tiêm phòng. Giúp cho con chó không bị mắc bệnh.
Hình 4: Các bạn che ấm cho đàn trâu khi trời rét. Giúp cho đàn trâu không bị lạnh.
Em đã làm được việc nào dưới đây? Giải thích tác dụng của việc làm đó.
- Em đã thực hiện rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, em còn giúp bố mẹ dọn vệ sinh nhà cửa mỗi cuối tuần.
- Những việc làm này giúp cho em ngăn ngừa các bệnh đường hô hấp và bảo vệ cơ quan hô hấp.
1. Em hãy cùng cá bạn trong nhóm thảo luận, tìm cách ứng xử trong tình huống sau:
Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai (ví dụ: hái trộm quả trong vườn nhà khác, đi tắm sông, …). Khi đó, em sẽ làm gì? Đánh dấu + vào ô trống trước ý em chọn:
2. Hãy cùng các bạn trong nhóm đóng vai thể hiện cách ứng xử trong tình huống trên.
2. Đóng vai thể hiện:
- A: B ơi đi sang nhà ông Tư trộm quả với tao đi, mày hứa sẽ cùng chơi với tao ngày hôm nay rồi.
- B: Chính xác nhưng nếu đi trộm quả thì không được, tao sẽ không đi với mày đâu.
- A: Mày định thất hứa với tao à?
- B: Tao cũng không muốn thế. Nhưng mày nhìn xem, ở nhà ông Tư có nuôi 4 con chó túc trực liên tục, đã thế chúng nó còn to khỏe và nhảy cao nữa. À còn ông Tư luôn ở nhà nữa, vậy chúng ta trộm bằng cách nào.
- A: Mày nói cũng có lí, vậy chúng ta không đi hái trộm quả nữa.
- B: Chính xác, chúng ta đi bơi đi, trời đang nóng mà.
1. Nếu là bạn Hà hoặc bạn An, em sẽ làm gì trong hai tình huống dưới đây?
2. Hãy trao đổi trong nhóm và cùng các bạn đóng vai thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc nhà.
1: Nếu là Hà, em sẽ ra phụ giúp bố múc cơm vào chén cho mọi người sau khi bố lấy cơm ra bàn
Nếu là An, em sẽ tìm cách mua thuốc để cho bà uống, bên cạnh đó sẽ chăm sóc bà.
Tìm các từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ dưới đây muốn làm giúp ông và nhờ ông làm giúp:
Em hãy đọc bài thơ và chú ý các hoạt động của bạn nhỏ và ông.
- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông : đun nước, rút rạ.
- Những việc bạn nhỏ muốn ông làm giúp : xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói.
Tìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong những câu dưới đây (ở đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của Đoàn Giỏi). Các từ đó được sử dụng ở vùng miền nào và chúng có tác dụng gì trong việc phản ánh con người, sự vật?
Tham khảo!
Từ địa phương | Vùng miền |
Tía | Nam Bộ |
Má | Nam Bộ |
Giùm | Nam Bộ |
bả | Nam Bộ |
-Tác dụng:
+ Làm rõ hoàn cảnh, không gian diễn ra sự việc.
+ Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội cũng như tính cách nhân vật.
Câu 5:(1 điểm). Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau:
a. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.
b. Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong
a. Tăng nồng độ oxi tiếp xúc với lửa
b. Tăng diện tích bề mặt tiếp của oxi với than, lửa
Tìm hiểu những thông tin cần quan tâm về nhóm nghề em yêu thích.
Gợi ý:
- Sự phát triển của nhóm nghề yêu thích.
- Nhu cầu lao động xã hội của các nhóm nghề.
- Những công việc, hoạt động đặc trưng của nhóm nghề.
- Điều kiện làm việc của các nhóm nghề.
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp và mức thu nhập đối với cá nhân.
- Những phẩm chất và năng lực cần có để làm nghề.
+ Công việc em quan tâm: giáo viên
+ Công việc đặc trưng của nhóm nghề: dạy học
+ Nhu cầu của xã hội đối với nhóm nghề: cần thiết, quan trọng
+ Yêu cầu về trình độ của người lao động: có trình độ sư phạm chắc chắn, sử dụng thành thạo các phần mềm tin học
+ Thu nhập bình quân của người lao động: dao động 4-5 triệu đồng/ tháng
+ Triển vọng của nhóm nghề trong tương lai: phát triển
Hãy giải thích tác dụng của các việc cần làm sau:
a) Tạo các lỗ hổng trong các viên than tổ ong.
b) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.
c) Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
a)
Lỗ hổng giúp cho không khí đi vào, tăng khả năng phản ứng trong quá trính đốt cháy.
b)
Quạt gió giúp thổi oxi trong không khí vào bếp giúp việc nhóm lửa nhanh hơn.
c)
Hạn chế sự tiếp xúc của oxi với bếp,giúp cho quá trình cháy không xảy ra.
Những từ nào trong các câu dưới đây là từ địa phương? Chúng được sử dụng ở vùng miền nào? Giải thích nghĩa của các từ địa phương đó và nêu tác dụng của việc sử dụng chúng trong đoạn trích “Dọc đường xứ Nghệ” của Sơn Tùng
a) nớ: kia
b) ni: này
c) dớ dận: vớ vẩn => Chúng được sử dụng ở miền Trung (Nghệ An)
Tác dụng: tạo sự gần gũi cho lời văn, mang đậm phong vị địa phương và qua đó thể hiện sự đa dạng của tiếng Việt.