Tham khảo!
Từ địa phương | Vùng miền |
Tía | Nam Bộ |
Má | Nam Bộ |
Giùm | Nam Bộ |
bả | Nam Bộ |
-Tác dụng:
+ Làm rõ hoàn cảnh, không gian diễn ra sự việc.
+ Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội cũng như tính cách nhân vật.
Tham khảo!
Từ địa phương | Vùng miền |
Tía | Nam Bộ |
Má | Nam Bộ |
Giùm | Nam Bộ |
bả | Nam Bộ |
-Tác dụng:
+ Làm rõ hoàn cảnh, không gian diễn ra sự việc.
+ Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội cũng như tính cách nhân vật.
Những từ nào trong các câu dưới đây là từ địa phương? Chúng được sử dụng ở vùng miền nào? Giải thích nghĩa của các từ địa phương đó và nêu tác dụng của việc sử dụng chúng trong đoạn trích “Dọc đường xứ Nghệ” của Sơn Tùng
Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) trình bày ý kiến của em về tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong một văn bản mà em đã học hoặc đã đọc.
Câu 4 (trang 27 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) trình bày ý kiến của em về tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong một văn bản mà em đã học hoặc đã đọc.Viết đúng và luyện phát âm một số từ có đặc điểm sau:
a) Từ có tiếng chứa phụ âm đầu là l, n, v:
- l, ví dụ: lo lắng, lạnh lùng, ...
- n, ví dụ no nê, nao núng, ...
- v, ví dụ: vội vàng, vắng vẻ, ...
b) Từ có tiếng chứa vần với âm cuối là n, t:
- n, ví dụ: bàn bạc, bền bỉ, ngăn cản, ...
- t, ví dụ: bắt bớ, luật lệ, buốt giá, ...
c) Từ có tiếng chứa các thanh hỏi, thanh ngã:
- Thanh hỏi, ví dụ: tỉ mỉ, nghỉ ngơi, …
- Thanh ngã, ví dụ nghĩ ngợi, mĩ mãn, …