a. Tăng nồng độ oxi tiếp xúc với lửa
b. Tăng diện tích bề mặt tiếp của oxi với than, lửa
a. Tăng nồng độ oxi tiếp xúc với lửa
b. Tăng diện tích bề mặt tiếp của oxi với than, lửa
Em hãy cho biết vì sao viên than tổ ong người ta phải đục nhiều lỗ ? Nếu xếp than cám ( than đã bị nghiền nhỏ) hoặc các viên than đã đập nhỏ vừa phải vào lò thì trường hợp nào dễ cháy hơn?
Hãy giải thích các hiện tượng sau : Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy.
Hãy giải thích các hiện tượng sau : Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
Đèn đất là loại đèn dùng nhiên liệu là C 2 H 2 để thắp sáng. Để ngọn lửa cháy sáng và có ít muội than, người ta khoan vài lỗ nhỏ ở sát đầu ống nơi khí thoát ra và cháy.
Hãy giải thích tác dụng của các lỗ trên.
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy
b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.
d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần
Có thể dùng đèn dầu hỏa thay cho đến con trong phòng thí nghiệm bằng cách lắp thêm một ống hình trụ bằng kim loại có đục nhiều lỗ (hình 4.1). Khi đó đèn cháy sẽ không sinh ra muội than.
Hãy giải thích tác dụng của ống kim loại có đục lỗ.
một trong những nhiên liệu người dân hay dùng là than tổ ông có tạp chất lưu huỳnh.
a)Viết phương trình đốt cháy than tổ ongb)Giải thích sự ô nhiễm không khí và mưa axit khi dùng than tổ ongVào cuối khóa học, các học sinh, sinh viên dùng bong bóng bay chụp ảnh kỉ yếu. Tuy nhiên, có một số vụ bong bóng bay bị nổ mạnh khi tiếp xúc với lửa làm nhiều người bị bỏng nặng.
a. Hãy giải thích nguyên nhân gây nổ của chất khí trong bong bóng.
b. Để sử dụng bong bóng an toàn, một học sinh đề nghị dùng khí He bơm vào bong bóng. Em hãy nhận xét cơ sở khoa học và tính khả thi của đề nghị trên
Câu 4. Có hai nhóm chất:
- Nhóm A: CaO, CO2, CuO, SO2, Fe2O3.
- Nhóm B: HCl, NaOH, H2O.
Hãy cho biết chất nào trong nhóm A tác dụng được với chất nào
trong nhóm B? Viết các PTHH xảy ra.
Câu 5. Viết các PTHH của các phản ứng: a. Từ CaO điều chế CaCl2 và Ca(NO3)2.
b. Từ SO2 điều chế NaHSO3 và Na2SO3.
Câu 6. a. Một số oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm
khô) trong PTN. Hãy cho biết những oxit nào sau đây có thể
dùng làm chất hút ẩm: CuO, BaO, CaO, P2O5, Al2O3, Fe3O4?
Giải thích và viết PTHH để minh họa.
b. Cho các khí sau đây bị lẫn hơi nước (khí ẩm): N2, O2, CO2,
SO2, NH3. Biết NH3 có tính chất hóa học của bazơ tan. Khí nào
có thể hút ẩm bằng: - H2SO4 đặc; - CaO?