Em hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của cảm biến nhiệt độ ở Hình 2.2a.
1. Hãy mô tả về cấu tạo ngoài của giun đất
2. Hãy mô tả sự tạo thành giun con từ giun bố, mẹ
1.Vòng tơ ở xung quanh đốt
Lỗ sinh dục cái
Đai sinh dục
Lỗ sinh dục đực
Hình trụ dài,đối xứng hai bên
Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.
2.
B1: 2 con giun đất chập đầu vào nhau , ghép đôi để trao đổi tinh dịch ( ở đai sinh dục )
B2 : Bong đai sinh dục , tuột về phía trước , nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.
B3 : Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt 2 đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần , trứng nở thành giun non.
Câu 1: Trả lời:
Giun đất dài, có màu nâu thẫm, có các đốt.
Giun đốt tiến hóa hơn tất 2 ngành la
- co the hinh trụ
-tiết diện ngang hoac cơ thể : đối xứng tỏa tròn
- co thể xoang chinh thức
-di chuyen : cơ lưng , các vòng tơ
- hệ tiêu hóa : ong phan hoa
- dã có hệ tuần hoàn
- hô hấp qua da
- hệ thần kinh vòng thần kinh hầu , hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
- hệ sinh dục lưỡng tính
Mô tả cấu tạo và các vận hành của máy tách sắt được thể hiện ở hình bên.
- Cấu tạo gồm băng chuyền và trục nam châm ở cuối băng chuyền.
- Cách vận hành: khi quặng hỗn hợp được băng chuyền tải đến nơi phân tách ở cuối băng chuyền thì do trục nam châm tác dụng lực hút lên quặng sắt làm cho quặng sắt không nảy lên rơi ra xa như các loại quặng khác mà rơi ngay xuống dưới, từ đó sẽ tách được quặng sắt ra khỏi tạp chất.
Dựa trên hiện tượng sắt hút với nam châm nên có lực hút , các tạp chất ko có tính chất đó sẽ bị gạt ra
Em hãy mô tả cấu tạo và công dụng của từng loại dũa trong Hình 5.10.
a) Dũa tròn: có tiết diện hình tròn, toàn bộ thân giũa là hình nón cụt góc công nhỏ, dùng để gia công các lỗ tròn, các rãnh có đáy là 12 hình tròn.
b) Dũa dẹt: có tiết diện hình chữ nhật, dùng để gia công các mặt phẳng ngoài, các mặt phẳng trong lỗ có góc 90o.
c) Dũa tam giác: có tiết diện là tam giác đều, dùng để gia công các lỗ tam giác đều, các rãnh có góc 60o.
d) Dũa vuông: có tiết diện hình vuông, dùng để gia công các lỗ hình vuông hoặc các chi tiết có rãnh vuông.
e) Dũa bán nguyệt (giũa lòng mo): có tiết diện là một phần hình tròn, có một mặt phẳng một mặt cong, dùng để gia công các mặt cong có bán kính cong lớn.
hình vẽ bên biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng mọt lượng chất. nhìn vào đường biểu diễn hãy cho biết:
a. chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào
b. đây là chất gì ? vì sao ?
c. hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó trong suốt thời gian đunhelp my☹
a) Chất này nóng chảy ở \(0^o\)C
b) Đây là nước. Nước nóng chảy ở \(0^0\)C
c) -Từ phút thứ 0 tới phút thứ 6, nhiệt độ của chất tăng từ \(-6^0\)tới \(0^0\), chất ở thể rắn
-Từ phút thứ 6 tới phút thứ 10, chất bắt đầu nóng chảy, nhiệt độ vẫn là \(0^0\)ko đổi, chất ở thể rắn và lỏng
-Từ phút thứ 10 tới phút thứ 16, kết thúc quá trình nóng chảy, nhiệt độ tăng từ \(0^0\)đến \(9^0\)
- Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
- Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.
- Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.
+ Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.
+ Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
- Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục
- Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
- Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
- Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.
- Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.
+ Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.
+ Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
- Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục
- Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
Mô tả cấu tạo của châu chấu, chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu?Tôm sông? Nêu đ2 chung và vai trò thực tiễn của nghành chân khớp.
Mn trả lời giúp em với ạ!!!! ❤☺
Bạn Anime Joker trả lời còn thiếu chú thích và vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu, tôm sông
Ở lớp 6 em đã biết một mẫu mô tả cấu trúc rẽ nhánh đầy đủ như ở Hình 3a. Em hãy thể hiện mô tả cấu trúc rẽ nhánh ở Hình 3b bằng một khối lệnh trong Scratch.
Em sử dụng khối lệnh if else trong scratch như sau
Mô tả đc hình dạng và cấu tạo ngoài của cá chép . Hiểu đc đặc điểm cấu tạo thích nghi vs đời sống bơi lội trg nước của cá
Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.
- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.
- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Những trứng thụ tinh sẽ phát triến thành phôi.
II - CẨU TẠO NGOÀI
1. Cấu tạo ngoài
Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu, thân phủ vảy xương, tì lên nhau xếp như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có các tuyến tiết chất nhày. Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng. Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng. Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
Dựa vào Hình 9.9, hãy mô tả cấu tạo của lục lạp. Từ cấu tạo, hãy cho biết chức năng của lục lạp.
- Cấu tạo của lục lạp:
+ Lục lạp được bao bọc bởi 2 lớp màng, tuy nhiên màng trong không gấp nếp như ở ti thể.
+ Bên trong lục lạp chứa chất nền (stroma) không màu cùng hệ thống túi dẹp gọi là thylakoid, trên màng thylakoid có chứa hệ thống các sắc tố và enzyme quang hợp. Thylakoid xếp chồng lên nhau tạo thành các granum.
+ Trong chất nền lục lạp còn có DNA, ribosome 70 S và các enzyme quang hợp.
- Chức năng: Lục lạp thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào.