Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết

a) xét ΔABM và ΔACM có

góc B = góc C 

AB = AC ( ΔABC cân tại A )

BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )

=> ΔABM = ΔACM  

b) xét ΔBME và ΔCMF có

góc B bằng góc C 

BM=CM

=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )

=> FM = EM 

=> ΔEMF cân tại M

c) gọi giao của EF và AM là O 

ta có BE = CF => AE=AF

=> ΔAEF cân tại A 

ta có AM là tia phân giác của góc A 

mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A 

ta lại có ΔAEF cân tại A 

suy ra AO vuông góc với EF

suy ra AM vuông góc với EF

xét ΔAEF và ΔABC có 

EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC 

Bình luận (0)
 Thư Phan đã xóa
hung
18 tháng 3 2022 lúc 20:53

a) xét TG AMB và TG AMC có:

AM chung

BM=MC

AB=AC

=>TG AMB =TG AMC(1)

b)từ (1)=>A1=A2

Xét TG AMD và TG AME có:

AM chung

D=E

A1=A2

=>TG AMD = TG AME

=>MD=ME

Bình luận (0)
Phạm Mai Yến Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Gia Thiên senpai
15 tháng 4 2021 lúc 20:46

image

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 20:54

a) Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔDMC(c-g-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 20:54

a) Ta có: ΔAMB=ΔDMC(cmt)

nên AB=DC(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Pose Black
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 21:42

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AB//DC và AB=DC; \(\widehat{ACD}=90^0\)

b:

Ta có: ABDC là hình chữ nhật

nên AD=BC

XétΔBCA và ΔDAC có 

BC=DA

CA chung

BA=DC

Do đó: ΔBCA=ΔDAC

Bình luận (1)
zero
10 tháng 1 2022 lúc 21:45

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có 

MA=MD

AMB^=DMC^

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà BAC^=900

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AB//DC và AB=DC; ACD^=900

b:

Ta có: ABDC là hình chữ nhật

nên AD=BC

XétΔBCA và ΔDAC có 

BC=DA

CA chung

BA=DC

Do đó: ΔBCA=ΔDAC

Bình luận (1)
Yến Ni
Xem chi tiết
Etermintrude💫
4 tháng 5 2022 lúc 21:09

undefined

CHÚC EM HỌC TỐT haha

Bình luận (0)
Tuyết Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 20:51

a: Xét ΔADE có AD=AE

nên ΔADE cân tại A

Xét ΔABC có 

AD/AB=AE/AC

Do đó: DE//BC

b: Xét ΔAMB và ΔAMC có 

AM chung

AB=AC

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Bình luận (1)
DƯơng Minh Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 23:35

b: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

=>ΔAMB=ΔCMD

c: G là trọng tâm

=>BG=2/3BM=2/3*1/2*BD=1/3*BD

Bình luận (0)
Hoàng Trọng Chính( ɻɛɑm...
Xem chi tiết
Võ Nguyên Giáp
Xem chi tiết
Võ Nguyên Giáp
18 tháng 4 2018 lúc 16:38
các bạn giúp tớ
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vy
18 tháng 4 2018 lúc 19:01

I đâu ra thế bạn ơi :v 

Bình luận (0)
Võ Nguyên Giáp
18 tháng 4 2018 lúc 20:38
bạn làm sao
Bình luận (0)
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Aki Tsuki
24 tháng 10 2016 lúc 14:10

Ta có hình vẽ sau:

 

A B C D M 1 2

GT: ΔABC ; \(\widehat{A}\) = 90o

MB = MC ; MA = MD

KL: a) ΔAMB = DMC

a) Xét ΔAMB và ΔDMC có:

MA = MD (gt)

\(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_2}\) ( 2 góc đối đỉnh)

MB = MC (gt)

\(\Rightarrow\) ΔAMB = ΔDMC ( cạnh - góc-cạnh)

 

Bình luận (3)
Lê Thụy Vân Lam
Xem chi tiết