giúp e b3 v Ctrinh lớp 8ạ cánb diều
viết ctrinh đọc từ tệp "DULIEU.INP" 2 cạnh p, q (a, b). Một hàm tính chu vi (diện tích) hình chữ nhật và ghi kết quả vào tệp "KETQUA.OUT" mn giúp e vs
Program HOC24;
var f: text;
p,q: integer;
const fi='DULIEU.INP'
fo='KETQUA.OUT'
function dt(a,b: integer): longint;
var t: longint;
begin
t:=a*b;
dt:=t;
end;
function cv(a,b: integer): longint;
var t: longint;
begin
t:=(a+b)*2;
cv:=t;
end;
procedure ip;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
read(f,p,q);
close(f);
end;
procedure out;
begin
assign(f,fo);
rewrite(f);
writeln(f,'Chu vi hinh chu nhat la: ',cv(p,q));
write(f,'Dien tich hinh chu nhat la: ',dt(p,q));
close(f);
end;
begin
ip; out;
end.
Cho e hỏi sách cánh diều lớp 1 bài tập toán bài 4 trang 36 làm như thế nào ạ
chi ko biêt gi ro ra chi moi biêt nhe
' Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên long trời .
Trời như cánh đồng
Sau mùa gặt hái
Diều êm - lười niềm
Ai quên bỏ lại "
Dựa vào đoạn thơ và trí tưởng tượng của em ,hãy tả lại 1 bài văn ngắn tả lại cảnh đó
o l m . v n
Tiếng Việt lớp 5
' Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên long trời .
Trời như cánh đồng
Sau mùa gặt hái
Diều êm - lười niềm
Ai quên bỏ lại "
Dựa vào đoạn thơ và trí tưởng tượng của em ,hãy tả lại 1 bài văn ngắn tả lại cảnh đó
o l m . v n
Tiếng Việt lớp 5
' Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên long trời .
Trời như cánh đồng
Sau mùa gặt hái
Diều êm - lười niềm
Ai quên bỏ lại "
Dựa vào đoạn thơ và trí tưởng tượng của em ,hãy tả lại 1 bài văn ngắn tả lại cảnh đó
o l m . v n
Tiếng Việt lớp 5
' Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên long trời .
Trời như cánh đồng
Sau mùa gặt hái
Diều êm - lười niềm
Ai quên bỏ lại "
Dựa vào đoạn thơ và trí tưởng tượng của em ,hãy tả lại 1 bài văn ngắn tả lại cảnh bau troi vao 1 buoi chieu
Quê hương nào chẳng có cánh diều bay trong những ngày hè êm ả. Từ bao đời nay, thú chơi diều đã trở thành một trò chơi truyền thống của làng quê Việt Nam. Già, trẻ, lớn, bé ai mà chẳng có những kỷ niệm thiết tha. Tuổi thơ nào mà chẳng ôm ấp một cánh diều lộng gió trong cả những giấc mơ. Không hiểu sao, mỗi khi nhắc đến thời thơ ấu, người ta không thể không nhắc đến những cánh diều bay bay trong giai điệu ngân vang, réo rắt của sáo trúc. Phải chăng nó đã trở thành bóng hình dân tộc níu bước quay về những mảnh hồn đang sống xa quê.Thú chơi diều rất đa dạng về hình thức, phong vị. Diều có chiếc nhỏ bằng cái quạt nan, có chiếc to bằng cánh phản. Có chiếc diều ta đua bạn đua bè khóc ngằn ngặt để bố phải đi tìm sợi dây, mảnh giấy làm cho chơi trong chốc lát buổi chiều hè nắng vàng rộm, gió vi vu. Cũng có những chiếc diều phải kỳ công gọt rũa, nắn khung, uốn dáng để trong buổi hội làng vinh dự đón mừng giải nhất cho rượu tràn, pháo nổ suốt đêm thâu. Khó tả làm sao cái cảm giác sung sướng đến bàng hoàng khi nắm chắc trong tay sợi dây dù căng níu một cánh diều trên bầu trời lộng gió. Cánh diều nâng giấc tuổi thơ, dìu những chú bé con vào trong giấc ngủ nhẹ nhàng, êm ái. Tiếng sáo trúc vi vu như điệu nhạc bổng trầm, thổi vào lòng ta tiếng nói tuổi thơ mà ta đã đi qua dẫu biết rằng không thể nào trở lại.Những bàn tay như múa trên bàn phím vi tính đã thay thế rồi những bàn tay chẻ tre, gọt gỗ, khoét sáo, dựng khung... Xã hội đang chuyển động với nhịp độ mãnh liệt theo bước tiến của khoa học kỹ thuật, lớp trẻ cần phải học tập và rèn luyện để xứng đáng với vị trí chủ nhân đất nước tương lai. Nhưng nên chăng song song với điều đó hãy giữ lại cho trẻ một tuổi thơ ngập tràn những kỷ niệm êm đềm - một tuổi thơ bay bổng với cánh diều lồng lộng giữa trời
Ai là con dân đất Việt đều sẽ cảm thấy bồi hồi nhớ quê hương khi nghe đâu đó vang vọng giai điệu:
“Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.”
Tôi cũng bồi hồi nghĩ về những cánh diều bay lơ lửng giữa không trung, những cánh diều chiều hè lưu giữ bao kỉ niệm buồn vui.
Khi được bà ngoại đưa cho một chú đô-rê-mon bằng vải, tôi thích lắm. Nhưng tôi chẳng rõ mình có thể chơi thế nào với chú ta. Chú đô-rê-mon này có hình thù kì lạ. Chú chẳng làm bằng nhựa hay được nhồi bông như tôi từng thấy mà chú được dựng từ một bộ khung bằng tre. Người ta khéo léo may, dán những miếng vải sắc màu lên bộ khung đó. Chiều về, anh Bi – anh họ tôi đến và dẫn mấy anh em ra bãi cỏ ven sông. Hôm nay nắng lạ! Nắng ngớt chói chang, thay vào đó là những tia nắng dịu nhẹ. Gió thổi lớn. Đám chuồn chuồn đua nhau bay liệng giữa không trung. Anh tôi bảo đây là diều sáo. Hình đô-rê-mon đội hình tam giác là phần diều, đuôi chú đô-rê-mon là phần sáo. Chỉ cần có gió, cánh diều sẽ vi vút bay cao. Người ta thật khéo léo khi nối liền thân diều với một cuộn dây tròn. Dây được cuộn vào thanh gỗ to từng ngón tay cái. Khi một cơn gió đến, anh tôi từ từ thả chiếc diều lên cao. Anh cầm thanh gỗ nhả từng vòng dây. Chú đô-rê-mon lạ kì kia cứ thể bay lên tít trên cao, hòa vào đám chuồn chuồn. Tôi được cầm vào thanh gỗ, khẽ đưa tay thả dây. Mấy sợi vải ở các mép diều cứ phấp phới bay. Cánh diều rộng bằng cái chổi sể ban nãy bây giờ chỉ còn bằng chiếc quạt nan của bà. Chúng tôi cứ thế rong ruổi trên bãi cỏ để diều cứ chao cánh bay liệng.
Chiếc diều đô-rê-mon là món đồ chơi tôi thích nhất. Tôi chỉ mong hè mau tới để được thỏa mình vui cùng những cánh diều. Có lẽ vì diều đã gắn bó với tuổi thơ của chúng ta nên ai đó mới có câu ca “Quê hương là con diều biếc…”
1, Vì sao dơi không được xếp vào lớp chim mà xếp vào lớp thú?
2, Tại sao nước tiểu của thằn lằn lại có màu trắng đục?
3, Diều của chim bồ câu có tác dụng gì?
1, Dơi không được xếp vào lớp chim mà xếp vào lớp thú vì:
- Có lông mao.
- Đẻ con, nuôi con bằng tuyến sữa.
- Răng chia ra làm 3 bộ:
+ Bộ răng nanh.
+ Bộ răng cửa.
+ Bộ răng hàm.
2, Nước tiểu của thằn lằn lại có màu trắng đục vì nó có xoang huyệt có khả năng hấp thụ nước lại.
3, Diều của chim bồ câu có tác dụng:
- Tiết ra sữa nuôi con.
- Dự trữ thức ăn.
- Làm mềm thức ăn.
câu 1:
- Vì dơi là động vật có vú, đẻ và nuôi con bằng sữa.
- Dơi có lông thì mình không bít có hay không nữa...nếu có thì người nó chắc chắn là lông mao
- Dơi nó giống chim chỉ ở 1 đặc điểm: có cánh! Nhưng "cánh" này thực chất là một màng da nối từ thân ra 5 ngón ở chi trước chứ không phải là kiểu chi trước biến thành cánh như lớp chim.
câu 2:
-nước tiểu của các loài bò sát sống trên cạn(thằn lằn, rắn) là một chất sền sệt có màu trắng đực không hòa tan trong nước , thành phần chủ yếu là axit uric, nước tiểu sở dĩ đặc là do khả năng hấp thụ lại nước của nước tiểu trong xoang nguyệt
giả sử em là tác giả của truyện, em hãy viết cách kết thúc khác cho đoạn trích" bài học đường đồi đầu tiên " lớp 6 bộ sách cánh diều giúp mình nha! mik cảm ơn mn !
đấy chỉ là giả sử hết giả sử là xong
mấy bạn ko biết thì đừng nói linh tinh nhé
Bài Khan Hiếm Nước Ngọt - Lớp 6 Cánh Diều
tham khảo : < mỗi dẫn chứng là 1 lí lẽ tương ứng theo thứ tự 1 2 3 ... )
=> Dẫn chứng:
+ Hầu hết trên hành tinh mà chúng ta sống là nước mặn, nước ngọt thì bị đóng băng ở Bắc Cực, Nam Cực.
+ Do con người khai thác bừa bãi, xả bỏ rác thải, chất độc lại cứ vô tư ngấm xuống đất, thải ra sông suối lại ngày càng khan hiếm hơn nữa.
- Nước có vai trò quan trọng trong sinh hoạt hằng ngày nhưng tình cảnh thiếu nước ngọt đang ngày càng gia tăng:
=> Dẫn chứng:
+ Một tấn ngũ cốc phải sử dụng 1000 tấn nước, một tấn khoai tây cần từ 500-1500 tấn nước
+ Để có một tấn thịt gà ít nhất cũng phải dùng tới 3500 tấn nước, còn để có một tấn thịt bò thì số nước cần sử dụng còn ghê gớm hơn 15000 đến 70000 tấn.
+ Thiếu nước, đất đai sẽ khô cằn, cây cối, muôn vật không sống nổi.
- Nguồn nước khan hiếm nhưng lại phân bố không đều.
=> Dẫn chứng: Vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang thiếu nước ngọt bà con còn phải đi xa vài cây số để lấy nước.
cho sv sau( cây cỏ, ếch, bọ rùa, rắn, hổ, hưu, chuột, mèo, cáo, sâu, chim sâu, vi sinh vật, gà, diều hâu)
Vẽ 1 lưới thức ăn có tất cả các sinh vật trên
MN GIÚP E GẤP Ạ MAI E THI R
giúp vs ko thi đâu chỉ là lm bt thôi ạ thi thì phải online lớp e là v
1/Hãy mô tả thuật toán tính tổng và tích của các số tự nhiên từ 1 đến N ( với N nguyên dương đc nhập vào từ bàn phím) . Sau đó hãy viết Ctrinh pascal tương ứng cho từng thuật toán.
2/ viết Ctrinh xuất ra màn hình tổng bình phương những số lẻ từ 1 đến N. Với N là số tự nhiên đc nhập vào từ bàn phím
3/ hãy mô tả thuât toán tìm số tự nhiên N nhỏ nhất để tích các số tự nhiên từ 1 đến N lớn hơn 1000. Sau đó hãy viết Ctrinh Pascal tương ứng cho thuật toán đó
Uwaaaa! Các bạn giúp minm với, cô sắp chấm đề cương mà còn bi nhiêu! Huuu
2/
program tong_so_le;
uses Crt;
var i,N,S:integer;
A:array[1..N] ò integer;
begin
clrscr;
write(' nhap so phan tu cua day N : ' );
readln(N);
S:=0;
for i:=1 to N do
begin
write('nhap A[' , i ,']:');
readln(A[i]);
if A[i] mod 2=1 then S:S+A[i];
end;
write('tong cac so le:',S);
readln
end.
Lời giải :
Câu 1 :
program hotrotinhoc;
var i,n,tich,tong : integer;
begin
write('nhap n='); readln(n);
tich:=1; tong:=0;
for i:= 1 to n do
begin
tich:=tich*i;
tong:=tong+i;
end;
write('Tong la:',tong);
write('Tich la:',tich);
readln
end.
Lời giải :
program hotrotinhoc;
var tong,n,i :integer ;
begin
write('N='); readln(n);
tong:=0;
for i:= 1 to n do
if i mod 2=1 then tong:=tong+(i*i);
write('Tong binh phuong nhung so le la :',tong);
readln
end.
Bài 3 :
program hotrotinhoc ;
var tich,n,i : integer ;
begin
tich:=1;
while n <=1000 do
begin
n:=n+1;
tich:=tich*n ;
end;
write('N=',n);
write('Tich la:',tich);
readln
end.
b1: tìm một số từ ngữ của tầng lớp hs hoặc tầng lớp xh khác mà e bt và gt nghĩa of các từ đó
b2: sưu tầm 1 số câu thơ, ca dao, hò, vè of địa phương e
b3: hãy nêu các sự vc tiêu biểu và các nvật qtrọng (.) đoạn trích tức nc vỡ bờ, sau đó vt 1 vb tóm tắt đoạn trích
b4: có ý kiến cho rằng vb Tôi đi hk của Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt. e thấy có đúng ko? hãy thử tóm tắt các vb ấy
b1
Từ nghĩa của tầng lớp học sinh |
Từ ngữ |
Nghĩa |
Ngỗng |
Điểm 2 |
|
Chém gió |
Nói linh tinh, nói phét không đúng sự thật |
|
Phao |
Tài liệu để chép trong giờ kiểm tra, thi cử |
|
Trứng ngỗng |
Điểm 0 |
|
Từ ngữ của tầng lớp a vua quan trong triều đình phong kiến xưa |
Trẫm |
vua |
Khanh |
Vua gọi các quan đại thần |
|
Long thể |
Sức khỏe của vua |
|
Ái khanh |
Người được vua yêu quý |
b2
" Con đi tiền tuyến xa xôi/ Yêu bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền." ( Tố Hữu- Bầm ơi)
"Đừng bên ni đồng, ngó bên tê đông, mênh mông bát ngát/ Đừng bên tê đồng, ngó bên tê đồng, bát ngatf mênh mong/ Thân em như chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai." (Ca dao)
"Sáng ra bờ suối, tối vào hang/ Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng/ Bàn đá chông chêng dịch sử đảng/Cuộc đời cách mạng thật là sang." ( Hồ Chí Minh).
Ăn trên, ngồi trốc": "Trốc" nghĩa là cái đầu - phương ngữ Thanh-Nghệ.
"Chiều chiều ra bến ngó mông": "Mông" nghĩa là cánh đồng - phương ngữ Thanh-Nghệ.
"Bát ngát lung tràm cho ta yêu thương": "Lung" nghĩa là cánh đồng trũng, ngập nước lưu niên - phương ngữ Nam Bộ. (Vì vậy "mông lung" là từ ghép đẳng lập).
v.v ... ( Sưu tầm)
Câu 3
Sự việc tiêu biểu:
Bà lão hàng xóm cho bát gạo nấu cháo, cháo chín chị Dậu múc ra cho nguội. Chị Dậu bưng cháo đến cho anh Dậu chưa kịp ăn cai lệ ập tới. Chị hạ mình van xin nhưng bọn chúng vẫn sấn vào trói anh Dậu. Cai lệ mắng và đánh chị Dậu. Chị Dậu vùng lên chống trả quyết liệt thà ngồi tù chứ không để chúng nó làm tình làm tội mãi được. Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờGia đình chị Dậu đã dứt ruột bán đứa con và cả đàn chó để đủ tiền nộp sưu cho anh Dậu. Nhưng cai lệ thông báo cần đóng thuế cho người em chú đã chết từ năm ngoái của anh Dậu. Vì không còn gì để bán, anh Dậu đang ốm cũng bị bọn tay sai lôi ra đình, đánh cho dở sống dở chết. Được bà hàng xóm cho bát gạo nấu cháo, cháo chín chị Dậu múc ra cho nguội.
Chị Dậu bưng cháo đến cho anh Dậu chưa kịp thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến. Mặc dầu chị Dậu hết lời van xin, cai lệ vẫn toan hành hạ anh Dậu. Chị Dậu xông vào đỡ tay, bị cai lệ đánh, và chị đã túm cổ đẩy tên này ngã chổng quèo. Người nhà lí trưởng sấn sổ giơ gậy định đánh thì bị chị Dậu túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. Chị Dậu vùng lên chống trả quyết liệt thà ngồi tù chứ không để chúng nó làm tình làm tội mãi được.
Câu 4
Hai văn bản Tôi di học của Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt bởi vì đây là những tác phẩm thiên về miêu tả diễn biến tâm trạng, không xây dựng cốt truyện và các sự kiện. Hai văn bản trên tập trung diễn tả những suy nghĩ, cảm xúc, nội tâm của nhân vật, hơn nữa, trình tự sự việc lại không diễn tả theo trình tự khách quan mà theo mạch hồi ức hay tâm trạng của nhân vật, do đó, đúng là hai văn bản trên rất khó tóm tắt. Tuy nhiên vẫn có thể tóm tắt 2 văn bản này như sau: Tác phẩm Tôi đi học được kể lạ theo dòng hồi tưởng của nhân vật Tôi về ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, nhân vật Tôi càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"... Trong lòng mẹ: Bé Hồng mồ côi cha, mẹ lại đi bước nữa và phải sống tha hương cầu thực. Hồng cùng em Quế ở nhà bà cô ruột. Gần đến ngày giỗ cha, người mẹ đi tha phương cầu thực ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Người cô cứ xoáy vào cậu bé Hồng những lời cay độc. Người cô ấy đã gieo rắc vào đầu non nớt của đứa cháu những hoài nghi để Hồng khinh miệt và ruồng rẫy mẹ. Nhưng bé Hồng hiểu được mục đích của người cô, nghe người cô nói xấu mẹ, em đau đớn, lòng thắt lại, hai khóe mắt cay cay. Lúc thì nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên má chan hòa, đầm đìa ở cằm vai cổ. Bé Hồng vẫn dành cho mẹ tình cảm yêu thương tha thiết và tin rằng mẹ sẽ trở về. Cuối cùng, Hồng cũng được gặp mẹ sau bao ngày xa cách, đến ngày giỗ đầu của chồng mẹ bé Hồng đã trở về. Hai mẹ con gặp lại nhau mừng mừng tủi tủi, bé Hồng hạnh phúc khi được ở trong lòng mẹ, được sống lại những giây phút của tình mẫu tử êm dịu ngọt ngào.Câu 1 :Tầng lớp học sinh:
+ngỗng( điểm 2)
+ học gạo( chỉ nhằm học thuộc được nhiều)
Tầng lớp chọi gà:
+ chầu( hiệp)
+chính(cựa)
+chiến(đá khỏe)