Những bộ phận nào giúp khủng long săn mồi tốt?
Câu 36: Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào?
A. Ống khí
B. Phổi
C. Mang và các ống khí
D. Mang
Câu 37: Nhện bắt mồi theo kiểu nào trong các kiểu bắt mồi sau đây?
A. Săn mồi
B.Đuổi mồi
C.Đớp mồi
D.Chăng tơ
Câu 38: Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp sâu bọ?
A.Ve sầu, châu chấu, bọ ngựa
B.Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C.Nhện, châu chấu, ru
D.Kiến, ve bò, ong, bọ cạp
Câu 39: Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp giáp xác?
A.Tôm,nhện,mọt ẩm
B.Hà biển, sun, ve sầu
C.Cua, ghẹ, ruốc
D.Ve bò, chấy, rận
Câu 40: Tôm bắt mồi nhờ bộ phận nào?
A. đôi kìm
B. 5 đôi chân ngực
C. hai đôi râu
D. mắt
Câu 36: Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào?
A. Ống khí
B. Phổi
C. Mang và các ống khí
D. Mang
Câu 37: Nhện bắt mồi theo kiểu nào trong các kiểu bắt mồi sau đây?
A. Săn mồi
B.Đuổi mồi
C.Đớp mồi
D.Chăng tơ
Câu 38: Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp sâu bọ?
A.Ve sầu, châu chấu, bọ ngựa
B.Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C.Nhện, châu chấu, ru
D.Kiến, ve bò, ong, bọ cạp
Câu 39: Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp giáp xác?
A.Tôm,nhện,mọt ẩm
B.Hà biển, sun, ve sầu
C.Cua, ghẹ, ruốc
D.Ve bò, chấy, rận
Câu 40: Tôm bắt mồi nhờ bộ phận nào?
A. đôi kìm
B. 5 đôi chân ngực
C. hai đôi râu
D. mắt
Vừa chia tay với “Những mảnh ghép cảm xúc", khán giả nhĩ lại sắp được thết đãi một bộ phim tuyệt vời khác của xưởng phim hoạt hình Pi-xa có tên là “Chú khủng long tốt bụng". Bộ phim kể về chú khủng long màu xanh lá có tên A-lo không may bị cuốn trôi theo một dòng sông chảy xiết và lạc mất gia đình. Từ đây, chú bắt đầu cuộc hành trình của riêng minh và may mắn tìm được người bạn đồng hành là cậu bé Si-pót, cùng nhau chu du qua những nơi khắc nghiệt và bí ẩn. A-lo dẫn học được cách đối đầu với nỗi sợ của mình và phát hiện ra khả năng tiềm ẩn bấy lâu.
Theo báo Khăn quàng đỏ
1. Tìm các dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên.
Các dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên: "Những mảnh ghép cảm xúc", "Chú khủng long tốt bụng".
1. Cơ thể nhện gồm những phần nào? Xác định những bộ phận trong mỗi phần.
2. Sắp xếp trình tự quá trình chăng lưới, bắt mồi của nhện.
helpppppp! mai nộp cho cô r.
Tham khảo
* Cơ thể hình nhện gồm có 2 phần là: - Phần đầu- ngực: tấn công, định hướng, di chuyển. - Phần bụng: có nội quan, cơ quan hô hấp, cơ quan sinh sản, cơ quan chăng tơ. * Cấu tạo cơ thể như trên là tương tự với giáp xác.
Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Đặc điểm nào giúp các động vật họ mèo có thể tiếp cận con mồi và săn mồi thành công
Vì chúng có đệm ở dưới chân giúp cho việc di chuyển trở nên nhẹ nhàng và khó phát hiện
Đặc điểm :
- Mèo có thể đạt tới tốc độ 30 dặm/giờ trên những khoảng cách ngắn sẽ săn mồi thành công
- Mèo có thể nhảy cao tới đỉnh rào hay một bức tường cao 7 ft từ tư thế đứng yên.
- Với 32 cơ riêng biệt điều khiển hướng nghe của tai; mèo có thể vểnh mỗi tai theo một hướng khác nhau và phát hiện con mồi.
- Các đặc điểm đó cộng với những khả năng thị giác, vị giác, và xúc giác khiến chúng trở thành một loại đặc biệt nhạy cảm trong giới động vật có vú.
Bạn nên thảo khảo thêm tại : https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A8o#%C4%90%E1%BA%B7c_%C4%91i%E1%BB%83m
thủy tức bắt mồi bằng bộ phận nào?
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Câu 1: Nhện chăng lưới và bắt mồi bằng những bộ phận nào?
Câu 2: Nêu cấu tạo của từng ngành: Giun tròn, giun đốt, giun dẹp.
Câu1: Nhện chăng lưới bằng núm tuyến tơ,bắt mồi băng kìm và giữ mồi bằng chân
Câu2: Giun tròn:cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
Giun đốt:Cơ thể phân đốt
Có khoang cơ thể chính thức
Bắt đầu có hệ tuần hoàn
Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ của thánh cơ thể
Hô hấp qua mang hoăc da
Giun dẹp: Cơ thể dẹp ,đối xứng hai bên.
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng.
- Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
Ở hình 25.9b, bộ phận nào cần dẫn nhiệt tốt, bộ phận nào cần cách nhiệt tốt?
Bộ phận dẫn nhiệt tốt là thân nồi.
Bộ phận cách nhiệt tốt là tay cầm.
Trong cơ thể nhện,bộ phận nào có nhiệm vụ tiết nọc độc làm tê liệt con mồi? Bộ phận nào làm nhiệm vụ cản giác về xúc giác và khứu giác
Tham khảo
Con nhện này có màu nâu sẫm với bụng vàng xỉn, chân đầy lông và sắc như gai, khi duỗi ra dài đến hơn 10cm, đặc biệt, nó có 8 con mắt và những nanh độc phía dưới các con mắt có nhiệm vụ tiết ra nọc độc để làm tê liệt các con mồi. Các nhà nghiên cứu SDNHM đã đặt tên con nhện là Califorctenus cacachilensis.
Hệ thần kinh
Tham khảo
Các phần cơ thể | Tên bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ |
TK:
Con nhện này có màu nâu sẫm với bụng vàng xỉn, chân đầy lông và sắc như gai, khi duỗi ra dài đến hơn 10cm, đặc biệt, nó có 8 con mắt và những nanh độc phía dưới các con mắt có nhiệm vụ tiết ra nọc độc để làm tê liệt các con mồi. Các nhà nghiên cứu SDNHM đã đặt tên con nhện là Califorctenus cacachilensis.
Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
Ở tôm sông bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
A. chân ngực.
B. chân bụng.
C. chân hàm.
D. hai đôi râu.