Vì sao chế biến tôm chua, nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn chất lượng thành phẩm.
72.
Vì sao chế độ nhiệt ở miền Bắc lại có sự chênh lệch giữa các mùa?
A,Do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra.
B,Do lượng bức xạ mặt trời lớn.
C,Do chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D,Do lượng mưa và độ ẩm lớn.
Bài Sữa chua lên men Tăng tỉ lệ nước có ảnh hưởng gì đến chất lượng sản phẩm? Tại sao?
Tại sao miền khí hậu phía bắc có chế độ nhiệt rất thất thường?
(1 Point)
Do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc
Do ảnh hưởng của sông ngòi
Do ảnh hưởng của tài nguyên sinh vật
Do ảnh hưởng của dãy núi Bạch Mã
1, Thành phần không khí nào có ảnh hưởng lớn đến sự sống và sự cháy
2, Khối khí nào được hình thành trên biển và đại dương có độ ẩm lớn
3, Tại sao các khối khí bị biến tính
4, Nguyên nhân nào sinh ra khí áp
5, Vì sao 2 bên đường xích đạo có lượng mưa lớn
6, Nguồn cung cấp hơi nước chủ yếu từ đâu
7, Kể tên 5 đới khí hậu trên trái đất. Nước ta nằm trong đới khí hậu nào?Nêu đặc điểm
8, Hạn hán và xâm nhập nặng ảnh hưởng gì đến đất canh tác của nước ta? Tronbg nông nghiệp để tăng độ phì cho đất và tăng năng suất cây trồng cần những biện pháp gì?
1/Em hãy kể tên những phương pháp được sử dụng để chế biến thực phẩm.
2/Tại sao phải chế biến thực phẩm?
3/Việc chế biến thực phẩm có ảnh hưởng gì đến chất lượng món ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm?
Help me!
Mik đang cần gấp, giúp mik với!
1/Em hãy kể tên những phương pháp được sử dụng để chế biến thực phẩm.
-> Có hai phương pháp: + Phương pháp sử dụng nhiệt + Phương pháp không sử dụng nhiệt 2. Tại sao phải chế biến thực phẩm -> Vì chế biến thức ăn nhằm nấu chín những món ăn, giúp con người khỏi bị đau bụng những món ăn, chế biến thức ăn làm cho con người ăn được ngon, ăn được nhiều, cho có hương vị tạo thêm sự hấp dẫn của món ăn. 3/3/Việc chế biến thực phẩm có ảnh hưởng gì đến chất lượng món ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm?
-> Việc chế biến thực phẩm không có ảnh hưởng gì đến chất lượng món ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm. Đặc biệt, chế biến thức ăn thì còn giảm chất độc hại
Chúc bạn học tot
3.
Trước mắt, thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển bình thường của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người để học tập, làm việc và lao động sản xuất, nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Cần phải nhấn mạnh rằng, không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh. Về lâu dài thực phẩm không những có tác động thường xuyên đối với sức khỏe mỗi con người mà còn ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống của dân tộc. Sử dụng các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy như buồn nôn, chóng mặt, tiêu chảy,..., nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các độc tố có hại ở một số cơ quan trong cơ thể sau một thời gian mới phát bệnh (như ung thư) hoặc có thể gây ra các dị tật, dị dạng cho thế hệ mai sau. Những ảnh hưởng cụ thể tới sức khỏe phụ thuộc vào các tác nhân gây bệnh khác nhau. Những trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm càng nhạy cảm với các bệnh do thực phẩm không an toàn nên càng có nguy cơ suy dinh dưỡng và bệnh tật nhiều hơn.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá các chương trình hành động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trên toàn cầu đã xác định được nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em là các bệnh đường ruột, phổ biến là tiêu chảy. Đồng thời cũng nhận thấy nguyên nhân gây các bệnh trên là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 10 nguyên nhân gây tử vong thì nguyên nhân do vi sinh vật gây bệnh đường ruột đứng thứ 2.
Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm có những ảnh hưởng cụ thể đến những vấn đề sau của sức khỏe con người:
- Ảnh hưởng đến tạo hình: thể lực, chiều cao
- Ảnh hưởng tới điều hòa gen: giống nòi
- Ảnh hưởng tới hệ thống Enzyme: quá trình chuyển hóa
- Ảnh hưởng đến chức năng: tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, bài tiết, hô hấp, sinh dục
- Nguy cơ gây nên bệnh tật: ngộ độc cấp tính, ngộ độc mạn tính, bệnh truyền qua thực phẩm, huyết áp, ung thư (thực quản, tiền liệt tuyến, dạ dày, đại tràng, vú, trực tràng, khoang miệng, gan,...), sỏi mật, đái đường, sơ gan, răng miệng, loãng xương, phù thũng, lở loét da, khô mắt, còi xương,... (riêng bệnh huyết áp và ung thư chiếm 35% có liên quan đến ăn uống).
3.
1. Làm chín thực phẩm trong nước: - Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước. - Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật. - Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà. 2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước: - Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. 3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa: - Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa. 4. Làm chín thực phẩm trong chất béo: - Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm. - Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong. - Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì: A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe. D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.
A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.
Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
Chọn: A.
Tại sao cần phải quan tâm bảo quản chất dinh đang trong khi chế biến món ăn ảnh hưởng của nhiệt độ đối với các thành phần dinh dưỡng như thế nào
Câu 09 : Tại sao luộc tôm khi chính tôm có màu hồng?
A.Vì sắc tố cyanocristalin biến đổi thành thành chất zooêrytrin.
B.Tại vì sắc tố cyanocsin có màu hồng khi tôm chết.
C.Vì sắc tố zooerylin biến đổi thành cyanocsin khi tôm chết.
D.Tại vì sắc tố tritin biến đổi thành chất zooelin khi tôm chết.
Câu 09 : Tại sao luộc tôm khi chính tôm có màu hồng?
A.Vì sắc tố cyanocristalin biến đổi thành thành chất zooêrytrin.
B.Tại vì sắc tố cyanocsin có màu hồng khi tôm chết.
C.Vì sắc tố zooerylin biến đổi thành cyanocsin khi tôm chết.
D.Tại vì sắc tố tritin biến đổi thành chất zooelin khi tôm chết.
Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
A.
Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.
B.
Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
C.
Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
D.
Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
Câu 1 : Nêu tóm tắt biện pháp chăm sóc và quản lý ao nuôi tôm cá ?
Câu 2 : Tại sao phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản ? Nêu một số phương pháp bảo quản mà em biết ?
Câu 3 : Trình bày một số nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản ?
Câu 4 : Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái mà địa phương em đã thực hiện ?
Giúp mình với !
Câu 1:
- Chăm sóc tôm, cá:
+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ
+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường
- Quản lí:
+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…
+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá
Câu 2:
- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Câu 3:
- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt
- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa
- Phá hoại rừng đầu nguồn
- Ô nhiễm môi trường nước
Câu 4:
- Trồng nhiều cây xanh
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh
- Sử dụng các tiến bộ của khoa học