Không khí chứa chủ yếu các phân tử khí nitrogen, oxygen và carbon dioxide. Hãy so sánh khối lượng, tốc độ trung bình, động năng trung bình của các phân tử khí trên trong một phòng có nhiệt độ không đối.
Đối với không khí trong một lớp học thì khi nhiệt độ tăng
A. kích thước các phân tử không khí tăng
B. vận tốc các phân tử không khí tăng
C. khối lượng không khí trong phòng tăng
D. thể tích không khí trong phòng tăng.
Chọn B
Vì theo tính chất của chất khí khi nhiệt độ tăng thì vận tốc chuyển động động của các phân tử không khí tăng.
Có 5 bình (1), (2), (3), (4), (5) có thể tích bằng nhau, ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, mỗi bình chứa đầy 1 trong các khi sau: Oxygen, Nitrogen, Hydrogen, Carbon dioxide (CO2) và Carbon monoxide (CO)
a) Số mol chất và số phân tử của mỗi chất khi có trong mỗi bình có bằng nhau không? Vi sao?
b) Xác định khí có trong mỗi bình, biết bình (1) có khối lượng khí nhỏ nhất, bình (3) có khối lượng khí lớn nhất, khối lượng khi bình (2) và (5) bằng nhau
Trên lí thuyết, người ta tính được tốc độ trung bình của các phân tử không khí trong phòng khoảng 500 m/s. Tốc độ này gấp đôi tốc độ của máy bay Bô-ing 747. Hãy giải thích
Tham khảo
Có rất nhiều phân tử không khí trong phòng. Các phân tử nước hoa chuyển động hỗn loạn giữa vô số phân tử không khí khác cũng đang chuyển động hỗn loạn. Chính sự va chạm giữa chúng là nguyên nhân làm chậm sự lan tỏa của mùi hương.
Câu 28. Thành phần của không khí gồm
A. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% khí carbon dioxide, hơi nước và các khí khác .
B. 78% nitrogen, 21% oxygen, 1% khí carbon dioxide, hơi nước và các khí khác .
C. 100% nitrogen.
D. 100% oxygen.
Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong một bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không nở vì nhiệt) thì
A. khoảng cách giữa các phân tử khí tăng
B. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm
C. vận tốc của các phân tử khí tăng
D. vận tốc của các phân tử khí giảm.
Chọn C
Vì theo tính chất của chất khí khi tăng nhiệt độ thì vận tốc của các phân tử khí sẽ tăng.
Khí carbon dioxide luôn có thành phần như sau: cứ 1 phần khối lượng carbon có tương ứng 2,667 phần khối lượng oxygen. Hãy lập công thức hóa học của khí carbon dioxide, biết khối lượng phân tử của nó là 44 amu
Gọi ct chung: `C_xO_y`
`K.L.P.T = 12.x+16.y = 44 <am``u>`
Lập biểu thức ta có: \(\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{1}{2,667}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2x\)
Thay `y=2x` vào `K.L.P.T` ta có: `12.x = 16.2x = 44 <am``u>`
`-> x=1, y=2`
`-> CTHH: CO_2`
Tính khối lượng mol phân tử khí oxygen và khí carbon dioxide.
Khối lượng mol phân tử khí oxygen là: 16 × 2 = 32 (gam/ mol).
Khối lượng mol phân tử của khí carbon dioxide là: 12 + 16 x 2 = 44 (gam/mol)
Hai bình khí lí tưởng cùng nhiệt độ. Bình B có dung tích gấp đôi bình A, có số phân tử bằng nửa số phân tử trong bình A, Mỗi phân tử khí trong bình B có khối lượng gấp đôi khối lượng mỗi phân tử khí trong bình A. Áp suất khí trong bình B so với áp suất khí trong bình A là:...?
ta có
\(\text{P1.V1=m/M.R.T (1) }\)
\(\text{P2.2V1=1/2.2m/M.R.T (2) }\)
lấy (1) chia (2) vế theo vế ta đc
\(\text{P1.V1/P2.2V1=1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1.V1=P2.2V1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1=2P2 }\)
Trên lí thuyết, người ta tính được tốc độ trung bình của các phân tử không khí trong phòng khoảng 500 m/s. Tốc độ này gấp đôi tốc độ của máy bay Bô-ing 747. Hãy giải thích tại sao khi bạn Lan mở lọ nước hoa dưới góc lớp thì vài giây sau cả lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa?
Do các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử ra khỏi lọ nước hoa và bay tới mọi ngóc ngách khác nhau trong lớp
=> vài giây sau cả lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa
Cho một bình hình cầu có dung tích 1 lít đã hút khí ra và kín. Trên thành bình tồn tại một lớp không khí đơn phân tử. Khi đốt nóng bình tới nhiệt độ 3000C khi không còn lớp khí trên thành bình nữa. Xác định mật độ phân tử khí trong bình ở nhiệt độ trên. Biết đường kính phân tử là \(d=10^{-10}m\)
Gọi bán kính của hình cầu là R thì dung tích của bình là
\(V=\frac{4}{3}\pi R^3=1l=10^{-3}m^3\). Suy ra : \(R\approx0,06\)
Diện tích mặt cầu là \(S=4\pi R^2\). Một phân tử khí chiếm diện tích là \(d^2=10^{-20}m^2\)
Số đơn phân tử bám vào thành bình là \(N=\frac{4\pi R^2}{d^2}\). Ở nhiệt độ \(300^oC\), số phân tử ở thành bình sẽ được giải phóng và chiếm toàn bộ dung tích của bình. Vậy mật độ phân tử khí trong bình là :
\(n=\frac{N}{V}=\frac{3}{d^2R}=5.10^{21}m^{-3}\)