ta có
\(\text{P1.V1=m/M.R.T (1) }\)
\(\text{P2.2V1=1/2.2m/M.R.T (2) }\)
lấy (1) chia (2) vế theo vế ta đc
\(\text{P1.V1/P2.2V1=1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1.V1=P2.2V1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1=2P2 }\)
ta có
\(\text{P1.V1=m/M.R.T (1) }\)
\(\text{P2.2V1=1/2.2m/M.R.T (2) }\)
lấy (1) chia (2) vế theo vế ta đc
\(\text{P1.V1/P2.2V1=1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1.V1=P2.2V1 }\)
\(\Rightarrow\text{P1=2P2 }\)
Bình A có dung tích 3 lit, chứa hêli ở áp suất 2atm , bình B có dung tích 4 lít chứa khí nitow có áp suất 1 atm . nhiệt độ 2 binh như nhau. cho 2 bình thông nhau bằng 1 ống nhỏ tì áp suất của hỗn hợp khí trong mỗi bình là bao nhiêu
Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 27°C. Công của dòng điện khi điện phân là
A. 50,9. 10 5 J
B. 0,509 MJ
C. 10,18. 10 5 J
D. 1018 kJ
Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô tại catốt. Khí thu được có thể tích V = 1 (lít) ở nhiệt độ t = 27 (°C), áp suất p = 1 (atm). Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là
A. 6420 (C).
B. 4010 (C).
C. 8020 (C).
D. 7842 (C).
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 ° C và áp suất 2 bar. ( 1 b a r = 10 5 P a ). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi ? Xem thể tích bình chứa luôn không đổi.
A. 333 ° C
B. 606 ° C
C. 60 ° C
D. 303 ° C
Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì
A. Số lượng phân tử tăng
B. Phân tử khí chuyển động nhanh hơn
C. Phân tử va chạm với nhau nhiều hơn
D. Khoảng cách giữa các phân tử tăng
Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 27 ° C và áp suất 10 5 P a . Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 177 o C thì áp suất trong bình sẽ là:
A. 1 , 5.10 5 P a
B. 2 .10 5 P a
C. 2 , 5.10 5 P a
D. 3.10 5 P a
Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 với hai cực bằng đồng. Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân trong thời gian 30 phút thì thấy khối lượng catôt tăng thêm 1,143 g. Cho khối lượng nguyên tử đồng A = 63,5. Cường độ dòng điện chạy qua bình là
A. 1,93 A
B. 0,96 mA
C. 1,93 mA
D. 0,96 A
Một áp kế khí có hình dạng (H.vẽ), tiết diện ống 0,15 cm 2 . Biết ở 7 ° C , giọt thủy ngân cách A 10cm, ở 27 ° C cách A 110cm. Coi dung tích bình là không đổi và áp suất không khí bên ngoài không đổi trong quá trình thí nghiệm. Dung tích của bình gần nhất giá trị nào?
A. 212 cm 3
B. 205 cm 3
C. 210 cm 3
D. 196 cm 3
Người ta dự định xây dựng một nhà máy điện nguyên tử có công suất bằng công suất tối đa của nhà máy thủy điện Hòa Bình (1,92 triệu kW). Giả sử các lò phản ứng dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U 235 với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt U 235 phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy N A = 6 , 023 . 10 23 .Coi khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Khối lượng U 235 nguyên chất cần cho các lò phản ứng trong thời gian 1 năm (365 ngày) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5900 kg.
B. 1200 kg.
C. 740 kg.
D. 3700 kg.