Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 4 2018 lúc 15:09

Trong tờ quảng cáo, em thích nhất nội dung: giảm giá vé 50% cho thiếu nhi vì như thế em có thể dễ dàng xin tiền mẹ đi xem. (Giảm 50% là giảm nửa số tiền).

Thư Nguyễn
Xem chi tiết

*Những nội dung mà em tâm đắc nhất là:

-Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân

-Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam

 

*Em rất tâm đắc với 2 nội dung trên bởi những phần này có độ khó rất lớn trong chương trình sách 7, nếu chủ quan, lơ là sẽ bị mất kiến thức. Các kiến thức đó sau này còn phải vận dụng ở các khối lớn hơn, đến lúc đó học lại sẽ rất khó khăn. 2 bài này có rất nhiều điều luật quan trọng cần học thuộc, các điều luật đó sau này sẽ phải vận dụng thường xuyên trong đời sống. Nếu ta không nắm rõ thì đây quả là một thiếu sót trầm trọng,...

Hải Anh Đoàn
27 tháng 3 2022 lúc 9:57

I. MỤC TIÊU MÔN HỌC 1. Mục tiêu chung Chương trình môn Giáo dục công dân góp phần hình thành, phát triển ở học viên các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm;các năng lực của người công dân Việt Nam, đặc biệt là năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội,nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhânvà yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. 2. Mục tiêu cụ thể cấp THCS - Giúp học viên có hiểu biết về những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực đó; tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập và lao động; có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện trong đời sống; có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc và môi trường sống. - Giúp học viên có tri thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá được thái độ, hành vi của bản thân và người khác; tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực hiện được các công việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển bản thân; biết cách thiết lập, duy trì mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh, thích ứng với xã hội biến đổi và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống của cá nhân, cộng đồng phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc của cộng đồng, quy định của pháp luật và lứa tuổi. II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Yêu cầu cần đạt về năng lực Môn Giáo dục công dân góp phần hình thành và phát triển của học viên các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Phần thứ nhất. Những vấn đề chung của Chương trình GDTX cấp THCS. 121 2. Yêu cầu về năng lực đặc thù - Các năng lực được hình thành, phát triển trong môn Giáo dục công dân (năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội) là biểu hiện đặc thù của các năng lực chung và năng lực khoa học đã nêu trong phần chung. Yêu cầu cần đạt về các năng lực này như sau: Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực điều chỉnh hành vi Nhận thức chuẩn mực hành vi – Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó. –Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. – Nhận biết được mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp và hợp tác trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày. – Nhận biết được sự cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu và tiêu dùng thông minh. Đánh giá hành vi của bản thân và người khác – Đánh giá được tác dụng và tác hại của thái độ, hành vi đạo đức và pháp luật của bản thân và người khác trong học tập và sinh hoạt. – Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi tích cực; phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi tiêu cực về đạo đức và pháp luật. – Đánh giá được bối cảnh giao tiếp, đặc điểm và thái độ của đối tượng giao tiếp; khả năng của bản thân và nguyện vọng, khả năng của các thành viên trong nhóm hợp tác. Điều chỉnh hành vi – Tự thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; phê phán những hành vi, thói quen sống dựa dẫm, ỷ lại. 122 Năng lực Yêu cầu cần đạt – Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh được cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi; sống tự chủ, không đua đòi, ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy, không làm những việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội...); biết rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế của bản thân, hướng đến các giá trị xã hội. – Tự thực hiện và giúp đỡ bạn bè thực hiện được một số hoạt động cơ bản, cần thiết để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. – Tiết kiệm tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước; bước đầu biết quản lí tiền, tạo nguồn thu nhập cá nhân và chi tiêu hợp lí. Năng lực phát triển bản thân Tự nhận thức bản thân - Tự nhận biết được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí và các quan hệ xã hội của bản thân. Lập kế hoạch phát triển bản thân – Xác định được lí tưởng sống của bản thân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn. – Xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở với sự tư vấn của thầy giáo, cô giáo và người thân. Thực hiện kế hoạch phát triển bản thân – Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. – Thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đã đề ra. 123 Năng lực Yêu cầu cần đạt Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế – xã hội – Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật. – Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa tuổi. – Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi. Tham gia hoạt động kinh tế – xã hội –Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng. – Hình thành, duy trì được mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh và thích ứng được với xã hội biến đổi. – Nêu được tình huống có vấn đề; hình thành được ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi phù hợp với lứa tuổi. – Biết lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp; đề xuất được phương án tổ chức, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao; khiêm tốn học hỏi và giúp đỡ các thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong hợp tác giải quyết các vấn đề học tập, lao động và hoạt động cộng đồng. 124 III. NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Nội dung giáo dục khái quát Nội dung Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Yêu nước Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ Tự hào về truyền thống quê hương Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam Sống có lí tưởng Nhân ái Yêu thương con người Quan tâm, cảm thông và chia sẻ Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc Khoan dung Chăm chỉ Siêng năng, kiên trì Học tập tự giác, tích cực Lao động cần cù, sáng tạo Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng Trung thực Tôn trọng sự thật Giữ chữ tín Bảo vệ lẽ phải Khách quan và công bằng Trách nhiệm Tự lập Bảo tồn di sản văn hoá Bảo vệmôi trường và tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ hoà bình GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân Tự nhận thức bản thân Ứng phó với tâm lí căng thẳng Xác định mục tiêu cá nhân Quản lí thời gian hiệu quả Kĩ năng tự bảo vệ Ứng phó với tình huống nguy hiểm Phòng, chống bạo lực học đường Phòng, chống bạo lực gia đình Thích ứng với thay đổi

Thư Nguyễn
Xem chi tiết

*Những nội dung mà em tâm đắc nhất là:

-Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân

-Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam

 

*Em rất tâm đắc với 2 nội dung trên bởi những phần này có độ khó rất lớn trong chương trình sách 7, nếu chủ quan, lơ là sẽ bị mất kiến thức. Các kiến thức đó sau này còn phải vận dụng ở các khối lớn hơn, đến lúc đó học lại sẽ rất khó khăn. 2 bài này có rất nhiều điều luật quan trọng cần học thuộc, các điều luật đó sau này sẽ phải vận dụng thường xuyên trong đời sống. Nếu ta không nắm rõ thì đây quả là một thiếu sót trầm trọng,...

Đỗ Ngọc Ánh
27 tháng 3 2022 lúc 19:12

*Những nội dung mà em tâm đắc nhất là:

-Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân

-Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam

 

*Em rất tâm đắc với 2 nội dung trên bởi những phần này có độ khó rất lớn trong chương trình sách 7, nếu chủ quan, lơ là sẽ bị mất kiến thức. Các kiến thức đó sau này còn phải vận dụng ở các khối lớn hơn, đến lúc đó học lại sẽ rất khó khăn. 2 bài này có rất nhiều điều luật quan trọng cần học thuộc, các điều luật đó sau này sẽ phải vận dụng thường xuyên trong đời sống. Nếu ta không nắm rõ thì đây quả là một thiếu sót trầm trọng,...

Minh khôi Bùi võ
27 tháng 3 2022 lúc 19:23

tham khảo 
*Những nội dung mà em tâm đắc nhất là:

-Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của công dân

-Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chỉ nghĩa Việt Nam

 

*Em rất tâm đắc với 2 nội dung trên bởi những phần này có độ khó rất lớn trong chương trình sách 7, nếu chủ quan, lơ là sẽ bị mất kiến thức. Các kiến thức đó sau này còn phải vận dụng ở các khối lớn hơn, đến lúc đó học lại sẽ rất khó khăn. 2 bài này có rất nhiều điều luật quan trọng cần học thuộc, các điều luật đó sau này sẽ phải vận dụng thường xuyên trong đời sống. Nếu ta không nắm rõ thì đây quả là một thiếu sót trầm trọng,...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Jenny Vu
Xem chi tiết
qlamm
11 tháng 3 2022 lúc 8:24

A

Chuu
11 tháng 3 2022 lúc 8:25

A

Keiko Hashitou
11 tháng 3 2022 lúc 8:25

A

Jenny Vu
Xem chi tiết
Như Nguyệt
11 tháng 3 2022 lúc 8:23

A

Chuu
11 tháng 3 2022 lúc 8:24

A

Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 8:26

a

Hoàng Lê Bảo Quyên
Xem chi tiết
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 5:42

trong bộ luật Hồng Đức em thích nhất nội dung, điều luật bảo vệ quyền phụ nữ là tiến bộ nhất vì đây là bộ luật đầu tiên đề cập tới quyền phụ nữ. Mở đầu cho một thời ky bình đẳng giới

Chuu
16 tháng 3 2022 lúc 5:42

Trong cái nội dung của bộ luật Hồng Đức em thích nhất nội dung bảo vệ quyền lợi của 1 số phụ nữ vì nội dung đó đã cải thiện được địa vị trong xã hội phong kiến của phụ nữ, vai trò của người phụ nữ cao hơn với các bộ luật khác, được mọi người tôn trọng.

kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 5:47

em thích là:
 điều luật bảo vệ quyền phụ nữ là tiến bộ nhất vì đây là bộ luật đầu tiên đề cập tới quyền phụ nữ. Mở đầu cho một thời ky bình đẳng giới

cao mạnh lợi
Xem chi tiết
Lãng Quân
27 tháng 6 2018 lúc 9:43

Bn ơi , những quảng cáo này nếu bn không thích thì hãy ấn vào báo cáo y rồi ns lý do ! Nếu bn không thấy thì hãy vào google rùi báo cáo về quảng cáo không quan tâm ấy ! Mik chỉ biết mỗi cách đấy thui !

KB VS NHA !!!

thằng này đang học cấm n...
24 tháng 1 2022 lúc 22:14

bạn hãy cài :ad bloker về tiện ích và bật nó lên để chặn

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 15:15

Tham khảo!

 

Sản phẩm số, như bất kỳ sản phẩm nào khác, có thể phản ánh đạo đức và văn hóa của người tạo ra nó. Sản phẩm số được tạo ra thông qua quá trình sáng tạo và thiết kế của con người, do đó chúng mang lại một phần nào đó trong những giá trị và quan điểm của người tạo ra chúng.

Ví dụ, một ứng dụng di động có thể được thiết kế để thu thập dữ liệu cá nhân của người dùng mà không được thông báo trước cho người dùng. Điều này phản ánh đạo đức không tốt của nhà phát triển ứng dụng.

Mai Trung Hải Phong
7 tháng 9 2023 lúc 19:40

Khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo, cần tránh những sai sót sau đây:

- Sai sót chính tả và ngữ pháp, nếu sản phẩm chứa nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp, có thể gây khó chịu cho người đọc, người xem.

- Lỗi kỹ thuật: như âm thanh kém chất lượng, hình ảnh bị mờ hoặc kích thước không phù hợp, …

- Thông tin sai lệch, không đúng với thực tế

- Lạm dụng hoặc bị cấm về bản quyền như chứa nội dung bị cấm hoặc vi phạm bản quyền, sử dụng hình ảnh, bài viết không xin phép, …

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2019 lúc 13:04

- Tạo ra được sự hấp dẫn, các văn bản được trình bày có tính thẩm mĩ cao: nhiều màu sắc, bố cục hình ảnh hấp dẫn, chữ viết đẹp, nhiều cỡ chữ khác nhau…

- Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, viết câu:

    + Từ ngữ: có nhiều từ chỉ tính chất gây ấn tượng mạnh với người dùng: chính hãng, lãi suất thấp, thủ tục đơn giản, giáo sư, bác sĩ giỏi, trang thiết bị hiện đại, nhanh, chính xác…)

    + Về câu: Thường xuyên dùng các câu đặc biệt, không đủ thành phần

b, Nhận xét quảng cáo (1), (2)

    + QC (1) nước giải khát: hai dòng, không nêu được tính ưu việt của sản phẩm

- QC (2) kem da trắng: quảng cáo quá đà, sử dụng nhiều từ ngữ khiến người nghe phải nghi ngờ chất lượng sản phẩm

c, yêu cầu viết quảng cáo

- Về nội dung thông tin: bằng cách này hay cách khác, nội dung thông tin phải rõ ràng để người nghe, người đọc có thể dễ dàng tiếp thu

- Tính hấp dẫn: nghệ thuật trình bày, tác động lên thị giác, thính giác người đọc, người nghe, người đọc

- Về tính thuyết phục: từ ngữ chính xác, thuyết phục được người nghe, người xem