Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc anh Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 22:36

Câu b bạn tự vẽ

Câu c:

PT hoành độ giao điểm: \(-3x+1=\left(1-2m\right)x+m-1\)

Mà 2 đt cắt tại hoành độ 1 nên \(x=1\)

\(\Leftrightarrow-2=1-2m+m-1\Leftrightarrow m=2\)

Câu d:

PT giao Ox,Oy lần lượt tại A,B của (d) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=\dfrac{m-1}{2m-1}\Rightarrow A\left(\dfrac{m-1}{2m-1};0\right)\Rightarrow OA=\left|\dfrac{m-1}{2m-1}\right|\\x=0\Rightarrow y=m-1\Rightarrow B\left(0;m-1\right)\Rightarrow OB=\left|m-1\right|\end{matrix}\right.\)

Gọi H là chân đường cao từ O đến (d)

Đặt \(OH^2=t\)

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(2m-1\right)^2}{\left(m-1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}=\dfrac{4m^2-4m+2}{\left(m-1\right)^2}\Leftrightarrow t=\dfrac{m^2-2m+1}{4m^2-4m+2}\\ \Leftrightarrow4m^2t-4mt+2t=m^2-2m+1\\ \Leftrightarrow m^2\left(4t-1\right)+2m\left(1-2t\right)+2t-1=0\)

Coi đây là PT bậc 2 ẩn m, PT có nghiệm 

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(1-2t\right)^2-\left(4t-1\right)\left(2t-1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow4t^2-4t+1-8t^2+6t-1\ge0\\ \Leftrightarrow2t-4t^2\ge0\\ \Leftrightarrow2t\left(1-2t\right)\ge0\\ \Leftrightarrow0\le t\le\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow OH^2\le\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow OH\le\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Dấu \("="\Leftrightarrow\dfrac{m^2-2m+1}{4m^2-4m+2}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow4m^2-4m+2=2m^2-4m+2\)

\(\Leftrightarrow2m^2=0\Leftrightarrow m=0\)

Vậy m=0 thỏa yêu cầu đề

Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 20:30

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔCBA vuông tại A có

góc B chung

=>ΔABD đồng dạng vơi ΔCBA

=>BA^2=BD*BC

b: Xét ΔBIC vuông tại I và ΔBDH vuông tại D có

góc DBH chung

=>ΔBIC đồng dạng với ΔBDH

=>BD*BC=BI*BH

c: BA=BK

BD*BC=BI*BH

mà BA^2=BD*BC

nên BK^2=BI*BH

=>ΔBKH vuông tại K

Sang Duongvan
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 3 2023 lúc 20:33

a/

b/ 

Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x-2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x+2=0\\ \Leftrightarrow x=2\)

Kiều Vũ Linh
7 tháng 3 2023 lúc 20:37

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

1/2 x² = 2x - 2

⇔x² = 4x - 4

⇔x² - 4x + 4 = 0

⇔(x - 2)² = 0

⇔x - 2 = 0

⇔x = 2

⇔y = 2.2 - 2 = 2

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2;2)

nguyễn thị thu huyền
Xem chi tiết
Triệu Thị Thu Thủy
17 tháng 4 2018 lúc 18:16

a,b thuộc rất nhiều số

VD: a=2;b=170

a=4;b=85

a=5; b= 68

a= .........b=...

Tóm lại nhìu

ĐIỀN VIÊN
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 11 2021 lúc 20:08

A

Sky lilk Noob---_~Phó꧁ミ...
16 tháng 11 2021 lúc 20:10

A

Thị Việt Nguyễn
16 tháng 11 2021 lúc 20:19

A.làm thịt bằng niềm tin
đã làm thịt nướng rồi mà ko nướng nữa thì gọi là thịt gì ?

Không tên
Xem chi tiết
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 13:34

a: \(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{9}{5}+1=1-\dfrac{8}{5}=-\dfrac{3}{5}\)

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Sinh Viên NEU
23 tháng 12 2023 lúc 1:07

6 C

7 C

8 B

9 A

10 A

hùng
Xem chi tiết

A = 2019 \(\times\) 2021 + 2023

A = (2018 + 1).(2022 -1) + 2023 

A = 2018.2022 - 2018 + 2023 > 2018.2022 - 2022

Vậy A > B 

 

Phạm Minh Châu
16 tháng 8 2023 lúc 20:46

Cách 1: Nhìn qua là biết A > B :)) 

Cách 2: Giải cụ thể:

A = 2019 x 2021 + 2023

   = 2018 x 2021 + 2021 + 2023 = 2018 x 2021 + 4044

B = 2018 x 2022 - 2022

   = 2018 x 2021 + 2018 - 2022 = 2018 x 2021 - 4

⇒ A > B và lớn hơn: 4044 + 4 = 4048