Tiếng hò có mối quan hệ như thế nào với nỗi nhớ.
Tiếng "hoa" trong các từ ngữ sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?
hoa tay, bông hoa, hoa văn
đồng nghĩa
trái nghĩa
đồng âm
nhiều nghĩa
Tiếng "hoa" trong các từ ngữ sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?
hoa tay, bông hoa, hoa văn
nhiều nghĩa
trái nghĩa
đồng nghĩa
đồng âm
Tiếng "hoa" trong các từ ngữ sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?
hoa tay, bông hoa, hoa văn
nhiều nghĩa
trái nghĩa
đồng nghĩa
đồng âm
- Số 6 và số 2 có mối quan hệ chia hết như thế nào? Viết kí hiệu diễn tả quan hệ đó. - Số 7 và số 2 có mối quan hệ chia hết như thế nào? Viết kí hiệu diễn tả quan hệ đó.
- Số 6 và số 2 có mối quan hệ chia hết như thế nào? Viết kí hiệu diễn tả quan hệ đó.
- Số 7 và số 2 có mối quan hệ chia hết như thế nào? Viết kí hiệu diễn tả quan hệ đó.
Nếu những nội dung chính của phần tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8, tập một. Các nội dung này có mối quan hệ như thế nào với phần đọc hiểu, viết, nói và nghe?
Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 là: Từ ngữ, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ. Trong đó có các nội dung chính như:
- Bài 1 với các bài luyện tập trợ từ và thán từ
- Bài 2 với các bài tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, sắc thái nghĩa của từ.
- Bài 3 với các cách trình bày đoạn văn, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
- Bài 4 với các bài về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
- Bài 5 với các bài tập về từ ghép Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ.
Các nội dung này là những vấn đề được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu và được áp dụng trong quá trình viết bài, quá trình rèn luyện kỹ năng nói và nghe.
Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 là: Từ ngữ, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ. Trong đó có các nội dung chính như:
Bài 1 với các bài luyện tập trợ từ và thán từBài 2 với các bài tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, sắc thái nghĩa của từ.Bài 3 với các cách trình bày đoạn văn, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.Bài 4 với các bài về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩnBài 5 với các bài tập về từ ghép Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ.Tham khảo!
Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 là: Từ ngữ, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ. Trong đó có các nội dung chính như:
- Bài 1 với các bài luyện tập trợ từ và thán từ
- Bài 2 với các bài tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, sắc thái nghĩa của từ.
- Bài 3 với các cách trình bày đoạn văn, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
- Bài 4 với các bài về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
- Bài 5 với các bài tập về từ ghép Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ.
Các nội dung này là những vấn đề được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu và được áp dụng trong quá trình viết bài, quá trình rèn luyện kỹ năng nói và nghe.
Chị Hoài có mối quan hệ như thế nào với ông Bằng?
A. Con dâu trưởng
B. Con gái
C. Con nuôi
D. Cháu gái
Chị Hoài là dâu trưởng, vợ anh cả Tường liệt sĩ. Nhưng bây giờ chị Hoài đã có một gia đình riêng.
Đáp án cần chọn là: A
Dựa theo nghĩa của tiếng "cánh", các từ "cánh diều, cánh én, cánh cửa" có mối quan hệ với nhau như thế nào?A. Từ nhiều nghĩaB. Từ đồng âmC. Từ đồng nghĩaD. Từ trái nghĩa
Dựa theo nghĩa của tiếng "cánh", các từ "cánh diều, cánh én, cánh cửa" có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ nhiều nghĩa
B. Từ đồng âm
C. Từ đồng nghĩa
D. Từ trái nghĩa
Nêu nội dung chính của phần tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 8, tập hai. Các nội dung này có mối quan hệ như thế nào với phần Đọc hiểu, Viết, Nói và nghe?
- Các nội dung chính của phần tiếng Việt:
+ Bài 6: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
+ Bài 7: Đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình và từ tượng thanh.
+Bài 8: Câu khẳng định và câu phủ định.
+ Bài 9: Thành phần biệt lập trong câu.
+ Bài 10: Câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể.
- Mối quan hệ: được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu, viết, nói và nghe.