- Cảm hứng của nỗi nhớ được gợi lên từ tiếng hò. Tiếng hò được lặp đi lặp lại càng nhiều thể hiện nỗi nhớ của tác giả với xứ Huế càng lớn, càng da diết.
- Cảm hứng của nỗi nhớ được gợi lên từ tiếng hò. Tiếng hò được lặp đi lặp lại càng nhiều thể hiện nỗi nhớ của tác giả với xứ Huế càng lớn, càng da diết.
Theo trải nghiệm của bạn, một nỗi nhớ thường được khởi đầu và phát triển như thế nào?
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) làm sáng tỏ mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh đã làm nên thế giới cảm xúc “nhớ đồng” trong bài thơ.
Theo bạn nhan đề “Nhớ đồng” đã bao quát toàn bộ nội dung cảm xúc của bài thơ hay chưa? Vì sao? Nên hiểu như thế nào về từ “đồng” trong nhan đề?
“Tôi” ở khổ thơ này có sự phát triển như thế nào so với “tôi” ở khổ thơ trên?
Hãy tưởng tượng về cách bạn mở đầu một sáng tác ngôn từ có nội dung thể hiện nỗi nhớ của bản thân. Điều gì sẽ được nói đến trước hết? Vì sao?
Hệ thống hình ảnh trong bài thơ đã biểu đạt được những nội dung gì? Bạn hiểu và đánh giá như thế nào về cách tác giả đan cài, phối hợp và sắp xếp các cụm hình ảnh?
Hình ảnh “cánh chim buồn nhớ gió mây” biểu đạt cảm xúc gì của nhân vật trữ tình?
Bạn có nhận xét gì về đặc điểm hình thức trong các khổ thơ 1, 4, 7, 13 trong văn bản? Các khổ thơ này được phân bố theo “quy luật” nào?
So với khổ thơ thứ nhất, khổ thơ này có điểm gì giống và khác?