Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 7 2023 lúc 15:44

- Nếu vận động mạnh sau khi ăn thì lượng máu đáng lẽ sẽ phải dồn tới cơ quan tiêu hóa để đáp ứng cho hoạt động tiêu hóa thức ăn sẽ bị giảm bớt xuống cơ bắp để đáp ứng cho hoạt động vận động. Điều này làm cho hiệu quả tiêu hóa thức ăn bị giảm xuống.

- Ngoài ra, sau khi ăn, dạ dày chứa nhiều thức ăn và nước, nếu hoạt động mạnh, dạ dày bị lắc dữ dội, làm kéo căng màng vị tràng, rất dễ gây ra đau bụng.

Bình luận (0)
Hoàng an
Xem chi tiết
♡Bụт♥Nè♡
22 tháng 12 2020 lúc 21:08

Vừa ăn vừa xem tivi hoặc sử dụng điện thoại sẽ khiến một phần lớn máu được đưa về não nên không thể hỗ trợ dạ dày tiêu hóa tốt thức ăn. Lúc này, thức ăn lâu tiêu hóa và tồn đọng sẽ là miếng mồi ngon cho các loại vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh cho dạ dày

Sau khi ăn no, dạ dày co bóp để tiêu hoá thức ăn nên cần một lượng máu lớn. Nếu hoạt động hoặc làm việc trí não khẩn trương ngay sau khi ăn nhất là lao động nặng, máu trong cơ thể cung cấp giúp thể lực như cơ bắp não

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
22 tháng 12 2020 lúc 21:16

Khi ăn cơm không nên xem tivi hay điện thoại?

-Vì khi ăn  cơm và xem TV, điện thoại cùng lúc sẽ làm cho não bộ không điều khiển được 2 hoạt động cùng lúc. Dẫn đến không tập trung, các cơ quan tiêu hóa cũng giảm năng suất làm việc

 

Bình luận (2)
Khang Diệp Lục
22 tháng 12 2020 lúc 21:17

Sau khi ăn no cần nghỉ ngơi không nên vận động mạnh?

-Vì sau khi ăn no, các cơ quan tiêu hóa hoạt động mạnh hơn bình thường để tiêu hóa thức ăn. Nếu vận động mạnh có thể làm ảnh hưởng tới các quá trình tiêu hóa. Ví dụ: đau bụng, lộn ruột,...

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
bạn nhỏ
26 tháng 12 2021 lúc 16:46

Tham khảo 

Câu 3:

undefined

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
26 tháng 12 2021 lúc 16:48

C4: Tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
26 tháng 12 2021 lúc 16:48

Tham khảo 

Câu 5:

undefined

Bình luận (0)
Bên nhau trọn đời
Xem chi tiết
Lê Mai Linh
18 tháng 3 2020 lúc 22:43

Cholesterol là 1 phần thiết yếu trong chế độ dinh duỡng, nếu dư thừa cholesterol lại ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và góp phần gây ra các bệnh tim mạch. 

Mục đích của việc ko ăn nhiều thức ăn giàu cholesterol là để có đc cân nặng hợp lí để duy trì sức khoẻ và ko bị các nguy cơ của suy dinh duỡng hay thừa cân, béo phì gây nên các bệnh lí về nội tiết, tim,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
16 tháng 1 2017 lúc 14:26

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc

Bình luận (1)
Bảo Khanh
30 tháng 3 2018 lúc 6:12

Vai trò của gan

Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn

Điều hòa nồng độ các chất trog máu

Khử độc các chất

Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)

Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm

Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc

Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc

Bình luận (0)
Phạm Thị Tú Anh
Xem chi tiết
Hải Títt
23 tháng 10 2016 lúc 20:44

1) vì dùng nhiều đồ ngọt trước khi ăn thì lượng đường trong máu đạt tới 1 nức độ nhất định khi đó nó sẽ truyền tín hiệu tới não tạo cảm giác no ảo ức chế cảm giác thèm ăn

2) vì ăn nhiều chất béo là nguyên nhân dẫn đến bệnh béo phì các bệnh tim mạch tụt huyết áp bệnh mạch vành đột quỵ và ung thư ngoài ra nó còn làm tăng cholesterol trong máu

3) ở ngăn đá nc đóng băng tỉ trọng giảm thể tích tăng .tế bào sống cụ thể là tế bào thực vật có màng tb là chất xenlulôzơ rất khó co giãn cho nên khi nc đông cứng ;giãn nở làm vỡ thành tế bào gây ra bầm dập còn đối với động vật thì có màng tb là lipit dễ co giãn nên k có hiện tượng bầm dập

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Đan
Xem chi tiết
bạn nhỏ
6 tháng 12 2021 lúc 7:54

Tham khảo:

Vỏ tôm không chỉ không chứa canxi mà còn chứa các chất  thể gây độc, không tốt cho hệ tiêu hoá.  vậy khi ăn tôm tốt nhất chỉ nên ăn phần thịt, không nên ăn vỏ tôm nhé.

Bình luận (1)
An Phú 8C Lưu
6 tháng 12 2021 lúc 7:54

 vậy khi ăn tôm tốt nhất chỉ nên ăn phần thịt, không nên ăn vỏ tôm

Bình luận (3)
N           H
6 tháng 12 2021 lúc 7:54

Tham khảo:

nên bỏ. Vì vỏ tôm không chỉ không chứa canxi mà còn chứa các chất  thể gây độc, không tốt cho hệ tiêu hoá.  vậy khi ăn tôm tốt nhất chỉ nên ăn phần thịt, không nên ăn vỏ tôm nhé.

Bình luận (3)
Hằng Eo Vì trùm MAFIA
Xem chi tiết

Ờm...Câu hỏi lạ quá bạn nhỉ tại người ta hay bảo ăn chín uống sôi mà, nấu không kĩ sẽ bị đau bụng ý. Nấu thì vừa chín tới thôi cơ mà không kĩ đến lúc rau sống lại bị bố mẹ mắng giống tớ.

-Mình có tìm nhưng mà chưa thấy bài báo nào nói về nên ăn "rau quả" tươi hết á, vẫn nên nấu chín chứ (hoa quả tươi thì có nha :D)

-Không nên nấu quá kĩ vì có thể khiến rau bị dập nát và mất chất dinh dưỡng, một số chất dinh dưỡng sẽ bị hòa tan trong nước và một số khác sẽ bị bay hơi ở nhiệt độ cao làm mất chất ở rau củ.

Bình luận (5)
ひまわり(In my personal...
27 tháng 3 2023 lúc 20:34

- Nên ăn rau quả tươi vì khi còn tươi là lúc rau chứa nhiều chất dinh dưỡng nhất và tránh để lâu làm rau héo hao hụt mất nhiều loại chất dinh dưỡng cần thiết.

- Khôn nên nấu rau quá kĩ bởi nếu nấu kĩ sẽ làm mất đi một số loại vitamin quan trọng trong rau. Đặc biệt trong một số loại rau có vitamin C tốt cho sức khỏe nhưng loại vitamin này lại rất dễ bị phân hủy trong nhirjt độ cao.

Bình luận (0)
Huyền Lại
Xem chi tiết
You are my sunshine
23 tháng 12 2022 lúc 23:41

Refer:

Người lớn tuổi không nên ăn nhiều nội tạng và mỡ động vật vì: 

-Đa số nội tạng động vật đều có chứa lượng chất béo bão hòa và cholesterol cao hơn so với thịt.

--> Người tiêu thụ nhiều thực phẩm này sẽ làm tăng mỡ máu có hại cho tim mạch, đặc biệt đối với người cao tuổi, người béo phì và mắc bệnh rối loạn chuyển hóa như tiểu đường, tăng huyết áp, gout...

Bình luận (0)
Khoa Dao Dang
23 tháng 12 2022 lúc 23:59

Tuy nhiên, đa số nội tạng động vật đều có chứa lượng chất béo bão hòa và cholesterol cao hơn so với thịt. Do đó, người tiêu thụ nhiều thực phẩm này sẽ làm tăng mỡ máu có hại cho tim mạch, đặc biệt đối với người cao tuổi, người béo phì và mắc bệnh rối loạn chuyển hóa như tiểu đường, tăng huyết áp, gout...

Bình luận (0)