Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

a, Lĩnh vực tiêu thụ nhiều oxygen nhất: luyện thép

Lĩnh vực tiêu thụ ít oxygen nhất: thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa và hàn cắt kim loại

b, - Đối với y khoa: oxygen cần thiết để duy trì sự sống, sự hô hấp. Nó có tác dụng chính đó là cấp cứu cho người bị ngạt, bị bệnh tim, các bệnh về hô hấp, rối loạn nhịp thở…

- Đối với hàn cắt kim loại: oxygen giúp duy trì sự cháy. trong hàn cắt kim loại, dùng nhiệt lượng phản ứng cháy của khí đốt trong oxygen, để nung chảy các sản phần kim loại được hàn và que hàn bổ sung để tạo thành mối hàn.Ví dụ: đèn xì oxigen - axetilen được dùng để hàn hoặc cắt các tấm kim loại.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 23:11

a)

Iron là một khoáng chất đảm nhận rất nhiều nhiệm vụ khác nhau như tổng hợp nên hemoglobin, vận chuyển oxygen trong máu đến với các cơ quan, tế bào trong cơ thể. Nên việc bổ sung iron đầy đủ là rất cần thiết. Một số thực phẩm giúp bổ sung iron cho cơ thể là: các loại đậu, thịt đỏ, bông cải xanh, gà tây. Vai trò quan trọng nhất của iron chính là nó tổng hemoglobin hay nói cách khác là tạo máu, làm cho máu có màu đỏ

b)

Calcium là thành phần quan trọng trong cấu trúc xương và răng (99%), giúp xương phát triển vững chắc và giúp phát triển chiều cao. Calcium được cơ thể hấp thụ rất tốt từ sữa.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thảo Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
18 tháng 3 2022 lúc 11:04

văn bản nào

Bình luận (1)
minh nguyet
18 tháng 3 2022 lúc 11:07

Em viết theo các ý chị gợi ý nhé:

Nêu lên vấn đề cần nghị luận (Việc học có vai trò rất lớn đối với mỗi con người ...)

Việc học có vai trò gì?

Người chăm chỉ học là người như thế nào?

Dẫn chứng?

Trái với việc chăm chỉ học là gì?

Liên hệ bản thân?

Kết luận. 

Bình luận (1)
Hoang tung Ngo
Xem chi tiết
Trúc Quỳnh Trần Nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
20 tháng 12 2021 lúc 13:42

tham khảo

 

- Vai trò của oxy: cần thiết cho sự cháy và hô hấp của động vật.

- Vai trò của hơi nước: sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,...

- Vai trò của khí cacbonic:

+ Đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây xanh tạo nên chất hữu cơ và oxy - những dưỡng chất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.

+ Sử dụng trong bình chữa cháy giúp chữa cháy hiệu quả.

+ Đối với việc nuôi trồng cây trong nhà kính, khí CO2 làm cho nhiệt độ bên trong tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ đó mà cây sẽ phát triển tốt hơn.

+ Sản xuất sương mù băng khô để tạo các hiệu ứng đặc biệt từ hỗn hợp khí CO2 lạnh và không khí lạnh ẩm ướt.


 

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 12 2021 lúc 13:42

O2:giúp chúng ta hô hấp

Hơi nước:tạo ra các hiện tượng tự nhiên

CO2:giúp cây,lá quang hợp ra O2

Bình luận (0)
qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 13:43

TK

Trả lời: Vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống:

– Oxy là chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật, là nguyên tố cấu tạo nên các tế bào và hợp chất quan trọng,…

– Hơi nước trong khí quyển có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên Trái Đất, hình thành nên sự sống của muôn loài,…

– Khí carbonic là chất khí tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật, đồng thời là chất khí giúp giữ lại lượng nhiệt cần thiết cho Trái Đất đủ độ ấm, điều hoà đối với sự sống,…

Bình luận (0)
minh hi nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Minh Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
18 tháng 1 2023 lúc 14:20

a) Vật lí học: di chuyển bằng các phương tiện giao thông.

b) Hoá học: điều chế, sản xuất các chất.

c) Sinh học: trồng cây trong nhà kính.

d) Khoa học Trái Đất: dự báo thời tiết.

e) Thiên văn học: du hành vũ trụ.

Bình luận (0)
Dương Quỳnh Anh
Xem chi tiết

a. Vật lý học:

Nghiên cứu các quy luật và hiện tượng liên quan đến vật chất, năng lượng và sự tương tác của chúng.

Thực hiện các thí nghiệm để xác định và đo lường các thông số vật lý.

Mô phỏng và dự đoán các hiện tượng và sự kiện trong vũ trụ.

b. Hóa học:

Nghiên cứu cấu trúc, tính chất và biến đổi của các chất và các quá trình hóa học.

Phân tích các mẫu vật để xác định thành phần và tính chất của chúng.

Phát triển và tạo ra các chất mới có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như dược phẩm, vật liệu và năng lượng tái tạo.

c. Sinh học:

Nghiên cứu về cấu trúc, chức năng và sự phát triển của các hệ thống sống.

Nghiên cứu các loài sinh vật và quá trình tiến hóa.

Thực hiện các thí nghiệm để giải quyết các vấn đề trong y học, nông nghiệp và môi trường.
d. Khoa học Trái Đất:

Nghiên cứu về lịch sử, cấu trúc và quá trình hoạt động của Trái Đất.

Phân tích dữ liệu và dự đoán các hiện tượng liên quan đến địa chất, khí hậu và tài nguyên tự nhiên.

Đo lường và giám sát các thay đổi trong môi trường đất đai, nước và khí quyển.
e. Thiên văn học:

Nghiên cứu các hiện tượng và cấu trúc của vũ trụ, bao gồm hành tinh, sao và hệ thiên hà.

Quan sát và thu thập dữ liệu từ các thiên thể học.

Phân tích dữ liệu để hiểu vũ trụ và đưa ra các giả thuyết về nguồn gốc và sự phát triển của nó.

Bình luận (0)