Từ diễn biến trong nhan đề cho thấy thông tin trong bài viết sẽ được triển khai theo trình tự nào?
Phần 1 cho thấy bài viết sẽ triển khai ý tưởng và thông tin theo cách nào?
Phần 1 cho thấy bài viết sẽ triển khai theo ba hướng là đặc điểm sản xuất, chức năng sử dụng và phương thức hoạt động của ghe, xuồng.
Thông tin trong văn bản chủ yếu được triển khai theo trình tự nào?
A. Thời gian B. Nguyên nhân - kết quả
C. So sánh D. Vấn đề - giải pháp
Dự đoán nội dung cụ thể sẽ được triển khai trong bài viết qua nhan đề và đoạn thứ nhất.
- Sự phát triển của sự sống trên Trái đất
Câu 1 (trang 75, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Dự đoán nội dung cụ thể sẽ được triển khai trong bài viết qua nhan đề và đoạn 1.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn (1) trong văn bản Sự sống và cái chết.
- Dựa vào nhan đề và đoạn thứ nhất để nêu nội dung bài viết.
Lời giải chi tiết:
Nội dung cụ thể được triển khai trong bài viết là về sự sống trên Trái Đất, sự sống của các loài sinh vật trên Trái Đất.
Nội dung cụ thể được triển khai trong bài viết là về sự sống trên Trái Đất, sự sống của các loài sinh vật trên Trái Đất.
Các thẻ ở bên phải văn bản cho thấy người viết đã triển khai bài thuyết minh theo trình tự nào?
Bài viết triển khai theo trình tự: nguyên nhân - hệ quả - giải pháp
Các thông tin trong văn bản Kéo co được triển khai theo những cách nào?
Các thông tin trong văn bản Kéo co được triển khai theo 2 cách:
+ Cách 1: triển khai theo trật tự thời gian
Dựa vào bố cục của văn bản trình bày thông tin theo thứ tự thực hiện trò chơi: người chơi – chuẩn bị- cách chơi-quy định trò chơi.
Trong phần cách chơi, trình bày theo trình tự của từng hoạt động.
+ Cách 2: Theo mức độ quan trọng của thông tin (thông tin chính được ưu tiên trình bày trước)
Các thông tin trong văn bản Kéo co được triển khai theo những cách nào?
Các thông tin trong văn bản "Kéo co" được triển khai theo trật tự thời gian, không gian một cách logic, mạch lạc nhằm làm rõ quy tắc chơi của trò chơi.
Viết đoạn văn triển khai câu chủ đề sau theo cách diễn dịch: "Có ý chí con người sẽ có được thành công trong cuộc sống."
Dựa vào thông tin trong bài và lược đồ 5.2, em hãy cho biết quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII đã diễn ra như thế nào?
Tham khảo
- Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII:
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng được cử làm trấn thủ Thuận Hoá. Tới năm 1570, ông kiêm luôn trấn thủ Quảng Nam. Chỉ trong một thời gian ngắn Thuận Hóa, Quảng Nam đã trở thành một vùng đất yên bình, kinh tế phát triển, dân cư đông đúc.
+ Năm 1597, Nguyễn Hoàng sai Lương Văn Chánh tổ chức đưa dân từ Tuy Viễn (nay thuộc Bình Định) vào đất Phú yên ngày nay để khai hoang, lập ấp. Năm 1611, phủ Phú yên được thành lập.
+ Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt tiếp tục di cư về phía nam, tới Mô Xoài (Bà Rịa - Vũng Tàu), Bến Nghé, Sài Gòn,… khai hoang mở đất.
+ Năm 1693, phần đất của Chiêm Thành (Ninh Thuận, Bình Thuận) sáp nhập thành một trấn của Đàng Trong.
+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt Phủ Gia Định. Vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên cũng được sáp nhập vào phủ này sau đó.
+ Đến giữa thế kỉ XVIII, tại vùng đất phương Nam đã xuất hiện thêm nhiều thôn ấp mới, nhiều trung tâm giao thương phát triển như: Nông Nại Đại Phố, Gia Định, Bến Nghé, Hà Tiên,…
Tham khảo
- Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII:
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng được cử làm trấn thủ Thuận Hoá. Tới năm 1570, ông kiêm luôn trấn thủ Quảng Nam. Chỉ trong một thời gian ngắn Thuận Hóa, Quảng Nam đã trở thành một vùng đất yên bình, kinh tế phát triển, dân cư đông đúc.
+ Năm 1597, Nguyễn Hoàng sai Lương Văn Chánh tổ chức đưa dân từ Tuy Viễn (nay thuộc Bình Định) vào đất Phú yên ngày nay để khai hoang, lập ấp. Năm 1611, phủ Phú yên được thành lập.
+ Từ cuối thế kỉ XVI, người Việt tiếp tục di cư về phía nam, tới Mô Xoài (Bà Rịa - Vũng Tàu), Bến Nghé, Sài Gòn,… khai hoang mở đất.
+ Năm 1693, phần đất của Chiêm Thành (Ninh Thuận, Bình Thuận) sáp nhập thành một trấn của Đàng Trong.
+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt Phủ Gia Định. Vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên cũng được sáp nhập vào phủ này sau đó.
+ Đến giữa thế kỉ XVIII, tại vùng đất phương Nam đã xuất hiện thêm nhiều thôn ấp mới, nhiều trung tâm giao thương phát triển như: Nông Nại Đại Phố, Gia Định, Bến Nghé, Hà Tiên,…