Câu c thôi aa
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O). Kẻ đường cao AD và đường kính AA'. Gọi E,F lll chân đường vuông góc kẻ từ B và C xuống AA'.
a) CM DE vuông góc AC
b) Gọi M là trung điểm BC. CM MD=ME=MF
Mọi người giải câu b thôi cũng đc, còn ai siêng thì giúp luôn mk câu a nhé!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 53 : Cho biết hai đường thẳng aa’ và bb’ vuông góc với nhau tại O . Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau :
A aa' vuông góc bb' B .góc aob =90
C . aa’ và bb’ không thể cắt nhau D . aa’ là đường phân giác của góc bẹt bOb’
I. Khách quan
Câu 1. Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng?
A. Aa và aa B. AA và Aa. C. AA và aa. D. AA, Aa và aa.
Câu 2. Phép lai nào sau đây cho F1có tỉ lệ phân tính là 1 : 1
A. AA x Aa C. Aa x Aa B. Aa x aa D. AA x aa
Câu 3 . Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Cho P: lông ngắn thuần chủng lai với lông dài. Kết quả thu được ở F1 thu được là:
A. Toàn lông ngắn. C. 1 lông ngắn : 1 lông dài B. Toàn lông dài D. 3 lông ngắn : 1 lông dài
Câu 4. Kiểu hình là gì?
A. Là hình thái kiểu cách của một con người B. Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể
C. Là hình dạng của cơ thể. D. Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.
Câu 5 . Thế nào là lai một cặp tính trạng của cơ thể?
A. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản.
B. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản.
C. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về một cặp tính
D. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng .
Câu 6. Khi lai hai cơ thể bố, mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì:
A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn B. F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
C. F1 đồng tính về tính trạng của bố mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
Câu 7. Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng, Men đen đã phát hiện ra:
A. Quy luật phân li C. Quy luật phân li độc lập
B.Quy luật đồng tính và quy luật phân li D. Quy luật đồng tính
Câu 8. Theo Men đen, nội dung quy luật phân li là:
A. Mỗi nhân tố di truyền (gen) của cặp phân li về mỗi giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền( alen) của bố hoặc mẹ .
B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình 3 trội : 1 lặn
C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 1 2 : 1
D. Ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn.
Câu 9. Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Men đen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu Hà Lan di truyền độc lạp vì:
A. tỉ lệ liểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
B. tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội : 1 lặn
C. F2 xuất hiện biến dị tổ hợp D. F2 có 3 kiểu hình.
Câu 10. Điều kiện cơ bản để cơ thể lai F1 biểu hiện một tính trạng trong cặp tính trạng tương phản của bố hoặc mẹ là:
A. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng B. Bố mẹ thuần chủng, tính trạng trội hoàn toàn
C. Tổng tỉ lệ kiểu hình ở F2 phải bằng 4 D. Phải có nhiều cá thể lai F1.
Câu 11. Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là:
A. AABb x AABb C. AAbb x aaBB
B. AaBB x Aabb D. Aabb x aabb
Câu 12. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:
A. số lượng , trạng thái, cấu trúc. C. số lượng, hình dạng, trạng thái
B. số lượng, hình dạng, cấu trúc D. hình dạng, trạng thái, cấu trúc
Câu 13. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 14.Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân
li về 2 cực của tế bào . NST bắt đầu tháo xoắn . Quá trình này là ở kì nào của nguyên
phân ?
A. Kì sau B. Kì giữa C. Kì cuối D. kì đầu
Câu 15 .Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là
A. NST phân đôi 2 lần và phân bào 1 lần. B. NST phân đôi 1 lần và phân bào 2 lần.
C. NST phân đôi 1 lần và phân bào 1 lần D. NST phân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
Câu 16 . Bộ NST lưỡng bội của loài người là
A. 2n = 8 NST C. 2n = 44 NST B. 2n = 22 NST D. 2n = 46 NST
Câu 17. Kết quả kì giữa của nguyên phân các NST với số lượng là:
A. 2n (đơn) B. n ( đơn) C. n ( kép) D. 2n ( kép)
Câu 18 . Một loài có bộ NST 2n = 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn?
A. 60 B. 80 C. 120 D. 20
Câu 19 . Tính số tế bào con tạo ra qua 2 lần nguyên phân.
A. 2 B. 4 C. 8 D. 16
Câu 20 . Sự kiện quan trọng nhất của quá trình thụ tinh là:
A. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái B. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
C. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử D. Sự tạo thành
ai giải hộ em từ 1-15 thoi ạ nếu đc thì đến 19 (tùy tâm)
I. Khách quan
Câu 1. Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng?
A. Aa và aa B. AA và Aa. C. AA và aa. D. AA, Aa và aa.
Câu 2. Phép lai nào sau đây cho F1có tỉ lệ phân tính là 1 : 1
A. AA x Aa C. Aa x Aa B. Aa x aa D. AA x aa
Câu 3 . Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Cho P: lông ngắn thuần chủng lai với lông dài. Kết quả thu được ở F1 thu được là:
A. Toàn lông ngắn. C. 1 lông ngắn : 1 lông dài B. Toàn lông dài D. 3 lông ngắn : 1 lông dài
Câu 4. Kiểu hình là gì?
A. Là hình thái kiểu cách của một con người B. Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể
C. Là hình dạng của cơ thể. D. Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.
Câu 5 . Thế nào là lai một cặp tính trạng của cơ thể?
A. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản.
B. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản.
C. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về một cặp tính
D. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng .
Câu 6. Khi lai hai cơ thể bố, mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì:
A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn B. F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
C. F1 đồng tính về tính trạng của bố mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
Câu 7. Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng, Men đen đã phát hiện ra:
A. Quy luật phân li C. Quy luật phân li độc lập
B.Quy luật đồng tính và quy luật phân li D. Quy luật đồng tính
Câu 8. Theo Men đen, nội dung quy luật phân li là:
A. Mỗi nhân tố di truyền (gen) của cặp phân li về mỗi giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền( alen) của bố hoặc mẹ .
B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình 3 trội : 1 lặn
C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 1 2 : 1
D. Ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn.
Câu 9. Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Men đen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu Hà Lan di truyền độc lạp vì:
A. tỉ lệ liểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
B. tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội : 1 lặn
C. F2 xuất hiện biến dị tổ hợp D. F2 có 3 kiểu hình.
Câu 10. Điều kiện cơ bản để cơ thể lai F1 biểu hiện một tính trạng trong cặp tính trạng tương phản của bố hoặc mẹ là:
A. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng B. Bố mẹ thuần chủng, tính trạng trội hoàn toàn
C. Tổng tỉ lệ kiểu hình ở F2 phải bằng 4 D. Phải có nhiều cá thể lai F1.
Câu 11. Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là:
A. AABb x AABb C. AAbb x aaBB
B. AaBB x Aabb D. Aabb x aabb
Câu 12. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:
A. số lượng , trạng thái, cấu trúc. C. số lượng, hình dạng, trạng thái
B. số lượng, hình dạng, cấu trúc D. hình dạng, trạng thái, cấu trúc
Câu 13. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 14.Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân
li về 2 cực của tế bào . NST bắt đầu tháo xoắn . Quá trình này là ở kì nào của nguyên
phân ?
A. Kì sau B. Kì giữa C. Kì cuối D. kì đầu
Câu 15 .Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là
A. NST phân đôi 2 lần và phân bào 1 lần. B. NST phân đôi 1 lần và phân bào 2 lần.
C. NST phân đôi 1 lần và phân bào 1 lần D. NST phân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
Câu 16 . Bộ NST lưỡng bội của loài người là
A. 2n = 8 NST C. 2n = 44 NST B. 2n = 22 NST D. 2n = 46 NST
Câu 17. Kết quả kì giữa của nguyên phân các NST với số lượng là:
A. 2n (đơn) B. n ( đơn) C. n ( kép) D. 2n ( kép)
Câu 18 . Một loài có bộ NST 2n = 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn?
A. 60 B. 80 C. 120 D. 20
Câu 19 . Tính số tế bào con tạo ra qua 2 lần nguyên phân.
A. 2 B. 4 C. 8 D. 16
Câu 7:Cho biết cây đậu hà lan, gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Phép lai nào sau đây cho đời con F1 có 100% thân cao? A. P: AA x Aa B. P: Aa x Aa C. P: Aa x aa D. P:Aa x Aa
F1 100% cao => có 3 TH \(\left[{}\begin{matrix}AA\text{ x }AA\\AA\text{ x }Aa\\AA\text{ x }aa\end{matrix}\right.\)
Vậy đáp án là A. P : AA x Aa
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thôi ABCD, góc \(\widehat{BAD}\) = 60 độ, cạnh SA vuông với mp đáy, SA=AB=a
a. CMR: BD vuông góc với mp(SAC)
b. Gọi H là trực tâm của tam giác SBD, M là trung điểm AD. Tính cosin của góc giữa (SB; (BHM)).
giúp mk câu b vs, mk ko bt vẽ trực tâm, cảm ơn
Giúp mình câu c với ạ, chỉ cần câu c thôi ạ!
Vì \(\widehat{MIA}=90^0\left(\text{góc nt chắn nửa đường tròn}\right)\) nên \(MI\perp IA\)
Xét \(\Delta MBP\) có \(\left\{{}\begin{matrix}PK\perp MB\left(PK\perp MN\right)\\MI\perp PB\left(MI\perp IA\right)\\\left\{H\right\}=PK\cap MI\end{matrix}\right.\) nên H là trực tâm
Do đó \(HB\perp PM\)
Mà \(AM\perp PM\Rightarrow HB\text{//}AM\)
Vì \(HB\text{//}OA\Rightarrow\dfrac{PB}{PA}=\dfrac{HB}{OA}\)
Ta có \(\sin MPB=\sin MPA=\dfrac{MA}{PA}=\dfrac{2OA}{PA}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BP\cdot\sin MPB=\dfrac{PB\cdot\dfrac{2OA}{PA}}{2}=\dfrac{PB\cdot2OA}{2PA}=\dfrac{PB}{PA}\cdot OA=\dfrac{HB}{OA}\cdot OA=HB\left(đpcm\right)\)
Câu c thôi
Câu c thôi
[LỜI GIẢI] Từ điểm A ngoài đường tròn (O; R), dựng hai tiếp tuyến AB, AC và cát t - Tự Học 365
mình tìm được trên mạng nè, giải hay lắm
Giải giúp câu câu c thôi ạ. Xin cảm ơn
c) ta có EF là dg tb tg ABC(cmt)
=> EF//BC <=> ED//BC( D thuộc EF) (1)
Ta lại có AECD là hbh ( cmt)
=> AE//CD <=> EB//CD( E thuộc AB) (2)
Từ (1) và (2) => EBCD là hbh( dh1 )
=> EC giao BD tại trung điểm mỗi dg
<=> N td BD; G td EC hay EG=GC
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\)
hay EF=3,6(cm)
b: Xét tứ giác ADCE có
F là trung điểm của đường chéo AC
F là trung điểm của đường chéo ED
Do đó: ADCE là hình bình hành
Suy ra: AE=CD
mà AE=BD
nên CD=BD