Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 16
Số lượng câu trả lời 5
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (3)

Hải Anh
Phương Trâm
Kiêm Hùng

ko có tên

I.                  Khách quan

Câu 1.  Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng?

A.  Aa và aa         B. AA và Aa.               C. AA và aa.              D. AA, Aa và aa.    

Câu 2. Phép lai nào sau đây cho F1có tỉ lệ phân tính là 1 : 1

A.  AA    x    Aa                C.  Aa     x    Aa         B.  Aa     x     aa                 D.  AA     x    aa

Câu 3 . Ở chó lông ngắn trội hoàn toàn  so với lông dài. Cho P: lông ngắn thuần chủng  lai với lông dài. Kết quả thu được ở F1 thu được là:

A. Toàn lông ngắn.           C. 1 lông ngắn : 1 lông dài        B. Toàn lông dài                D.  3 lông ngắn : 1 lông dài  

Câu 4.  Kiểu hình là gì?

A. Là hình thái kiểu cách của một con người            B. Là tổ hợp các tính trạng  của cơ thể

C. Là hình dạng của cơ thể.               D. Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.

  

Câu 5 . Thế nào là lai một cặp tính trạng của cơ thể?

A. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản. 

 B. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về một cặp tính trạng tương phản. 

C. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về một cặp tính

D. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng .

Câu 6.  Khi lai hai cơ thể bố, mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì:

 A.  F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn                B. F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn   

C.  F1 đồng tính về tính trạng của bố mẹ và F2 phân li tính trạng  theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn       

D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn              

Câu 7. Trên cơ sở  phép lai  một cặp tính trạng, Men đen đã phát hiện ra:

A. Quy luật phân li                                         C. Quy luật phân li độc lập

B.Quy luật đồng tính và quy luật phân li           D. Quy luật đồng tính

Câu 8. Theo Men đen, nội dung quy luật phân li là:

A. Mỗi nhân tố di truyền (gen) của cặp  phân li về mỗi giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền( alen) của bố hoặc mẹ .

B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình 3 trội : 1 lặn                  

C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 1 2 : 1

D. Ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn.

Câu 9. Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Men đen cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu Hà Lan di truyền độc lạp vì:

A. tỉ lệ liểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.

B. tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đều 3 trội : 1 lặn

C. F2 xuất hiện biến dị tổ hợp                D. F2 có 3 kiểu hình.

Câu 10.  Điều kiện cơ bản để cơ thể lai F1 biểu hiện một tính trạng trong cặp tính trạng tương phản của bố hoặc mẹ là:

A. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng              B. Bố mẹ thuần chủng, tính trạng trội hoàn toàn

C. Tổng tỉ lệ kiểu hình ở F2 phải bằng 4         D. Phải có nhiều cá thể lai F1.

Câu 11. Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là:

A. AABb     x     AABb                   C. AAbb       x      aaBB       

B. AaBB     x      Aabb                    D. Aabb        x     aabb

Câu 12. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:

A. số lượng , trạng thái, cấu trúc.                  C. số lượng, hình dạng, trạng thái

B. số lượng, hình dạng, cấu trúc                    D. hình dạng, trạng thái, cấu trúc  

Câu 13. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?

A. Kì trung gian               B. Kì đầu               C. Kì giữa                        D. Kì sau

Câu 14.Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân

li về 2 cực của tế bào . NST bắt đầu tháo xoắn . Quá trình này là ở kì nào của nguyên

phân ?

A. Kì sau                 B. Kì giữa                   C. Kì cuối                   D. kì đầu

Câu 15 .Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là

A. NST phân đôi 2 lần và phân bào 1 lần.              B. NST phân đôi 1 lần và phân bào 2 lần.

C. NST phân đôi 1 lần và phân bào 1 lần              D. NST phân đôi 2 lần và phân bào 2 lần

Câu 16 . Bộ NST lưỡng bội của loài người là

A.  2n  = 8 NST               C. 2n = 44 NST              B.  2n  = 22 NST                             D. 2n = 46 NST

Câu 17. Kết quả kì giữa của nguyên phân  các NST với số lượng là:

A.  2n  (đơn)                    B. n ( đơn)                      C.  n ( kép)                 D. 2n ( kép)

Câu 18 . Một loài có bộ NST 2n = 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực  thì ở kì sau của giảm phân  II  thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu  NST ở trạng thái đơn?

A.  60                    B. 80                      C.   120                   D. 20

Câu 19 . Tính số tế bào con tạo ra qua 2 lần nguyên phân.

A.  2                    B. 4                      C.   8                  D. 16

Câu 20 . Sự kiện quan trọng nhất của quá trình thụ tinh là:

A. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái        B. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái

C. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử                                       D. Sự tạo thành 

ai giải hộ em từ 1-15 thoi ạ nếu đc thì đến 19 (tùy tâm)

Câu 20: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?

   A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam

   B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.

   C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.

   D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.

Câu 21: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?

   A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết

   B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.

   C. Giảng hòa với phái chủ chiến.

   D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.

Câu 22: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào:

   A. Phong trào nông dân

   B. Phong trào nông dân Yên Thế.

   C. Phong trào Cần vương.

   D. Phong trào Duy Tân.

Câu 23: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào?

   A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887

   B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892

   C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885

   D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895

Câu 24: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?

   A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.

   B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

   C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.

   D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.

Câu 25: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?

   A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.

   B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

   C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.

   D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.

Câu 26: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?

 A. Giúp vua cứu nước

B. Bảo vệ cuộc sống

C. Giành lại độc lập.

D. Cứu nước, cứu nhà.

 

 

 

giúp em 6 câu này với ạ