acid là gì
acid vô cơ là gì?
THAM KHẢO
Axit vô cơ là các hợp chất axit có nguồn gốc từ các nguồn vô cơ. Một từ đồng nghĩa với axit vô cơ là axit khoáng, và chúng bắt nguồn từ các nguồn khoáng.
Tham khảo :
Axit vô cơ là các hợp chất axit có nguồn gốc từ các nguồn vô cơ. Một từ đồng nghĩa với axit vô cơ là axit khoáng, và chúng bắt nguồn từ các nguồn khoáng.
1. Làm sao sản xuất acetic acid từ nguồn nguyên liệu là mật rỉ đường
2. Sử dụng mật rỉ đường có thể ảnh hưởng gì đến quá trình sản xuất citric acid?
Để phân biệt dung dịch Hydrochloric acid HCL và dung dịch sulfuric acid H²SO4 loãng ta dùng gì để phân biệt
Dùng BaCl2 để phân biệt. Có kết tủa thì axit ban đầu là H2SO4. Nếu không có phản ứng thì là HCl
Pthh: BaSO4 + 2HCl --> BaCl2 + H2SO4
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là $HCl$
Sử dụng nguồn cơ chất là mật rỉ đường có thể ảnh hưởng gì đếnn quá trình sản xuất citric acid
Tìm hiểu khái niệm acid
Bảng 8.1. Tên một số acid thông dụng, công thức hoá học và dạng tồn tại của acid trong dung dịch
Quan sát Bảng 8.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Công thức hoá học của các acid có đặc điểm gì giống nhau?
1. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch có đặc điểm gì chung?
3. Đề xuất khái niệm về acid.
Trả lời:
1. Công thức hoá học của các acid đều có chứa nguyên tử H.
2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch đều chứa cation (ion dương) H+.
3. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+.
1. Đều có nguyên tử H
2. Dạng tồn tại đều chưa ion H+
3. Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+
Vị chua của giấm và các loại quả như khế, chanh, táo, me, … đều được tạo bởi carboxylic acid. Vậy carboxylic acid chứa nhóm chức nào và có các tính chất đặc trưng gì?
Tham khảo:
- Carboxylic acid là các hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –COOH liên kết với nguyên tử carbon (trong gốc hydrocarbon hoặc –COOH) hoặc nguyên tử hydrogen.
- Có thể biểu diễn công thức của carboxylic acid đơn chức dưới dạng RCOOH.
- Danh pháp thay thế của carboxylic acid đơn chức:
Tên hydrocarbon mạch chính (tính cả nhóm –COOH) (bỏ e ở cuối) + oic acid
- Nhóm –COOH có liên kết CH phân cực:
Nhóm –COOH có thể phân li thành H+ nên tính chất hoá học đặc trưng của carboxylic acid là tính acid.
- Carboxylic acid mạch ngắn là chất lỏng, tan tốt trong nước. Carboxylic acid mạch dài là chất rắn và ít tan trong nước.
- Phản ứng ester hóa:
- Điều chế:
1. Phương pháp lên men giấm:
2. Phương pháp oxi hoá alkane:
- Ứng dụng: vật liệu sản xuất polymer, dược phẩm, dung môi, hương liệu, phụ gia thực phẩm, chất tẩy rửa,...
- Carboxylic acid là các hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm – COOH liên kết với nguyên tử carbon (trong gốc hydrocarbon hoặc – COOH) hoặc nguyên tử hydrogen.
- Tính chất đặc trưng:
+ carboxylic acid thể hiện tính acid
+ tham gia phản ứng ester hoá.
Để nhận biết acid H2SO4 và các chất có gốc SO4 thì người ta sẽ dùng hóa chất nào? Hiện tượng thu được từ phản ứng trên là gì?
Các dung dịch thường có ghi kèm theo nồng độ xác định như nước muối sinh lí 0,9%, sulfuric acid 1 mol/L, … Vậy nồng độ dung dịch là gì?
Để định lượng một dung dịch đặc hay loãng, người ta dùng đại lượng nồng độ. Có hai loại nồng độ dung dịch thường dùng là nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
+ Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
+ Nồng độ mol (kí hiệu CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Nồng độ dung dịch là lượng chất tan có trong một lượng dung dịch nhất định.
Cấu tạo của acid béo no và không no có gì khác nhau?
Sự khác nhau về cấu tạo của acid béo no và không no:
+ Trong các phân tử acid béo no chỉ có liên kết đơn
+ Trong các phân tử acid béo không no có liên kết đôi.