Hòa tan hết 11,2g Cao vào nước,thu được 200ml dung dịch bazơ;a) Viết PTHH xảy ra;b)Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được;c)Đem dung dịch bazơ thu được ở trên trung hòa hết với V ml dung dịch H2SO4 15% có khối lượng riêng 1,05g/ml. tính V
Hòa tan 9,4g một oxit kim loại hóa trị I vào H2O, thu được 200ml dung dịch Bazơ 1M.
Tìm oxit kim loại
PTHH: A2O + H2O → 2AOH
\(n_{AOH}\) = 0,2 ×1=0,2 ( mol ) ( vì 200 ml = 0,2 l )
Theo PT: \(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{AOH}=\) = 12 × 0,2 = 0,1 ( mol )
⇒ \(M_{A_2O}=\dfrac{9,4}{0,1}=94\) ( G )
Ta có: 2\(M_A\) + 16 = 94
⇔ 2\(M_A\)= 78
⇔ \(M_A\) =39 ( g )
Vậy A là kim loại Kali K
\(n_{MOH}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(M_2O+H_2O\rightarrow2MOH\)
\(0.1........................0.2\)
\(M_{M_2O}=\dfrac{9.4}{0.1}=94\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{94-16}{2}=39\)
\(CT:K_2O\)
Hòa tan 6,72gam bột CaO vào 200ml nước cất, thu được dung dịch X
a) viết pthh
b) tính khối lượng chất tan thu được sau phản ứng
c) tính nồng độ mol của dung dịch X
\(n_{CaO}=\dfrac{6.72}{56}=0.12\left(mol\right)\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(0.12..........................0.12\)
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0.12\cdot74=8.88\left(g\right)\)
\(C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0.12}{0.2}=0.6\left(M\right)\)
PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Ta có: \(n_{CaO}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)=n_{Ca\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,12\cdot74=8,88\left(g\right)\\C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,12}{0,2}=0,6\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
hòa tan hết 12,4 gam Natri oxit (Na2O) vào nước thu được 500ml dung dịch NaOH Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được. (Biết Na=23, O=16
\(n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2mol\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,2 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,4
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{\dfrac{500}{1000}}=0,8M\)
Hòa tan 7g CaO nguyên chất vào 200ml nước thì một phần nước do quá nóng bị bay hơi ( giả thiết dung dịch bay hơi 4% nước ) , thu được dung dịch nước vôi trong có nồng độ 0,2% và một phần ko tan lắng xuống . Tính % khối lượng CaO đã hòa tan thành dung dịch
Gọi a là KL CaO đã hoà tan thành dung dịch (a>0) (gam)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Ta.được.dung.dịch.nước.vôi.trong.nồng.độ.là.0,2\%\\ \Rightarrow\dfrac{\dfrac{74}{56}a}{a+96\%.200}.100\%=0,2\%\\ \Leftrightarrow a\approx0,291\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{\dfrac{CaO\left(tan\right)}{CaO\left(bđ\right)}}\approx\dfrac{0,291}{7}.100\approx4,16\%\)
Hoàn toàn hòa tan 11,2g sắt trong 200ml dd HCl. Tính nồng độ phần trăm mol của dung dịch thu thu được. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
200ml = 0,2l
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
\(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hòa tan hết 11,2g Fe trong 200ml dung dịch H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3;5,6 lít khí SO2(duy nhất).Tính nồng độ mol mỗi muối trong dd X và n H2SO4 phản ứng(V khí đo đkc)
Hòa tan hết 11,2 gam CaO vào nước thu được 400 ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A ?
Số mol của canxi oxit
nCaO = \(\dfrac{m_{CaO}}{M_{CaO}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : CaO + H2O → Ca(OH)2\(|\)
1 1 1
0,2 0,2
Số mol của dung dịch canxi hidroxit
nCa(OH)2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
500ml = 0,5l
Nồng độ mol của dung dịch canxi hidroxit
CMCa(OH)2 =\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Tính nồng độ H+ trong dung dịch thu được khi hòa tan 8 gam SO3 vào 200ml nước?
A. 0,1M
B. 0,5M
C. 1M
D. 1,2M
Đáp án C
SO3+ H2O→ H2SO4
n H 2 S O 4 = n S O 3 = 0,1 mol; nH+= 0,2 mol; [H+]= 0,2/0,2=1M
Hòa tan 6,76 gam oleum vào nước thì thu được 200ml dung dịch H2SO4 0,4M. Công thức của oleum