Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 22:52

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2.

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.

PTHH: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

d) Dung dịch không màu là các dung dịch MgCl2, AlCl3.

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiên Long
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 9 2023 lúc 12:45

- Chất tác dụng với HCl sinh ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí: Mg.

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2019 lúc 17:16

CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4

a. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí là: Zn

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu vàng nâu là: Fe(OH)3

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

                             (vàng nâu)

c. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh lam là: CuO

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

                        (xanh lam)

d. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu là: MgO

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

                       (không màu)

Bình luận (0)
RomGaming
15 tháng 10 2021 lúc 22:10

A

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Xuân An
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
24 tháng 9 2021 lúc 16:54

a) khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí : 

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

 \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b) Dung dịch có màu xanh lam : 

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

c) Dung dịch không màu và nước : 

\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

d) Kết tủa trắng : 

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
nhatminh
Xem chi tiết
Bùi Quốc Việt
25 tháng 9 2021 lúc 16:23

Tác dụng với HCl

\(a,\\CuO+2HCl\to CuCl_2+H_2O\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ Al_2O_3+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2O\\ Fe(OH)_3+3HCl\to FeCl_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\to 2FeCl_3+3H_2O\)

\(b,\\ Cu+2H_2SO_4\to CuSO_4+2H_2O+SO_2\\ CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O\\ Mg+2H_2SO_4\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2O\\ 2Fe(OH)_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+6H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O\\ C_6H{12}O_6\to6 C+6H_2O\)

Bình luận (1)
Rimuru
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
30 tháng 9 2021 lúc 18:02

Bài 2 :  

a) Dung dịch màu xanh lam : 

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
b) Dung dịch màu vàng nâu : 

\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

c) Khí nhẹ hơn không khí , cháy được trong không khí : 

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

d) Dung dịch không màu : 

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Nguyễn Nho Bảo Trí
30 tháng 9 2021 lúc 18:05

Bài 3 : 

\(n_{CuO}=\dfrac{4,8}{80}=0,06\left(mol\right)\)

Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

          1          2             1             1

        0,06      0,12

\(n_{HCl}=\dfrac{0,06.2}{1}=0,12\left(mol\right)\)

\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,12}{1,2}=0,1\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
14 tháng 8 2021 lúc 10:02

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí : 

Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b) Khí nặng hơn không khí vkhoong duy trì sự cháy : 

Pt : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

c) Dung dịch màu xanh : 

Pt : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

d) Dung dịch màu nâu nhạt (vàng nâu)
Pt : Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

e)Dung dịch không màu : 

Pt : Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Lì Lí Li
Xem chi tiết
Anh Triêt
13 tháng 10 2016 lúc 20:45

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

Bình luận (0)
Quynh Truong
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 4 2022 lúc 21:15

a) Mg

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

b) CuCO3

CuCO3 + H2SO4 --> CuSO4 + CO2 + H2O

c) CuO, CuCO3

CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

CuCO3 + H2SO4 --> CuSO4 + CO2 + H2O

d) Fe2O3, Fe(OH)3

Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 6H2O

e) Mg, Al2O3

Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

Bình luận (0)