Nguyễn Quốc Hui
1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2 (đktc). (Biết C chỉ chứa muối). Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào C được kết tủa D và dun...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
santa
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 17:55

undefined

 

Chào bạn  tuy không thể giúp bạn nhưng cho mình hỏi bạn có bị mất thanh thông báo tin nhắn như mình không ạ

Bình luận (3)
hnamyuh
3 tháng 1 2021 lúc 18:33

Oxit kim loại R : \(R_2O_n\)

\(n_{Fe_2O_3} = a(mol) ; n_{R_2O_n} = b(mol)\\ \Rightarrow 160a + b(2R + 16n) = 70,25(1)\)

\(n_{CO} = n_{CO_2} = 0,15(mol)\)

 

\(CO + O_{oxit} \to CO_2\)

\(n_{O\ pư} = n_{CO_2} = 0,15(mol)\)

\(2H^+ \to H_2 + 2e\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\)

Ta có : \(n_{H^+} =2n_{H_2SO_4} = 2n_{H_2} + 2n_{O(Y)}\)

\(\Rightarrow n_{O(Y)} = 0,7(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với O : 3a + bn = 0,7 + 0,15 = 0,85(2)

Sau phản ứng, không thu được kim loại R,chứng tỏ R không phản ứng với CO

Mà sau khi nung T thu được khối lượng oxit lớn hơn khối lượng X ban đầu. Chứng tỏ muối sunfat của kim loại R không tan trong nước.

Vậy,101,05 gam chất rắn gồm :

\(Fe(OH)_3 : 2a(mol)\\ R_2(SO_4)_n : b(mol)\)

⇒107.2a + b(2R + 96n) = 101,05(3)

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,2 ; Rb = 17,125 ; bn = 0,25

Suy ra :\(R = \dfrac{17,125}{\dfrac{0,25}{n}} = \dfrac{137}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 137(Ba) .Vậy oxit : BaO

 

 

Bình luận (4)
Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
Hải Anh
5 tháng 12 2023 lúc 21:09

Oxit: MO.

Gọi: nCuO = a (mol) → nMO = 2a (mol)

⇒ 80a + (MM + 16).2a = 3,6 (1)

Có: nHNO3 = 0,06.2,5 = 0,15 (mol)

BTNT Cu: nCu(NO3)2 = nCu = a (mol)

BTNT M: nM(NO3)2 = nM = 2a (mol)

BT e, có: 2nCu = 3nNO \(\Rightarrow n_{NO}=\dfrac{2}{3}n_{Cu}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)

BTNT N, có: \(2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+2n_{M\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=n_{HNO_3}\)

\(\Rightarrow2a+2.2a+\dfrac{2}{3}a=0,15\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0225\left(mol\right)\\M_M=24\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)

→ M là Mg.

Đáp án: B

Bình luận (0)
Luôn Vui Tươi
Xem chi tiết
Trần Bình Trọng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 4 2022 lúc 0:13

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Tuấn Lê hoàng
Xem chi tiết
Tuấn Lê hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 5 2019 lúc 13:07

Đáp án D

Bình luận (0)
HELP ME
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2023 lúc 11:32

Đặt CTHH của oxit là RO 

Ta có: \(n_{CaCO_3}=n_{kt}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

\(RO+CO\xrightarrow[]{t^o}R+CO_2\)

0,5<-----------------0,5

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

                    0,5<-----0,5

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{36}{0,5}=72\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow M_R=72-16=56\left(g/mol\right)\)

Vậy R là Fe. CTHH của oxit sắt là FeO

Chọn C

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Hải Anh
17 tháng 2 2023 lúc 21:10

Gọi nM = nM2O3 = x (mol)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(M_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2M+3CO_2\)

Theo PT: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ x = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow0,1M_M+0,1\left(2M_M+16.3\right)=21,6\)

\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Fe.

Bình luận (0)