Làm thế nào để có tư duy và khả năng giải quyết các bài toán?
10 | Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng: |
| A. Văn bản | B. Hình ảnh |
| C. Âm thanh | D. Dãy bit (dãy nhị phân) |
11 | Trong các khả năng sau, đâu không phải là khả năng của máy tính? |
| A. Tính toán nhanh | B. Năng lực tư duy |
| C. Làm việc không mệt mỏi | D. Lưu trữ lớn |
12 | Một KB xấp xỉ bao nhiêu byte? |
| A. Một tỉ byte | B. Một nghìn tỉ byte |
| C. Một triệu byte | D. Một nghìn byte |
Câu 15. Phát biểu nào dưới đây là SAI về tác dụng của sơ đồ tư duy?
A. Sơ đồ tư duy giúp tiết kiệm thời gian nắm bắt vấn đề.
B. Sơ đồ tư duy là công cụ giúp giải quyết một vấn đề, ví dụ một bài toán...
C. Sơ đồ tư duy giúp liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ được nhiều
thông tin một cách khoa học nhất.
D. Sơ đồ tư duy giúp tận dụng tối đa khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ
não, làm nảy sinh những ý tưởng mới, thúc đẩy tư duy sáng tạo.
Đánh giá Tư duy - Đại học Bách khoa Hà Nội
---
Bài thi Đánh giá tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội nhằm đánh giá khả năng vận dụng kiến thức cơ bản và một số năng lực thiết yếu của học sinh để theo học thành công trong các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và kinh tế. Kết quả thi là căn cứ cho các thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành đại học chính quy của Đại học Bách khoa Hà Nội và một số trường đại học khác, nâng cao chất lượng tuyển sinh bằng cách đánh giá các năng lực tổng hợp của thí sinh.
Các đề thi do hội đồng chuyên môn OLM biên soạn theo định dạng (cả về nội dung, cấu trúc và hình thức) của đề thi chính thức của bài thi Đánh giá Tư duy - ĐH Bách khoa Hà Nội.
📝 Đánh giá tư duy ĐHBK HN - Đề thi thử chính thức (09/04/2023) (có lời giải chi tiết, miễn phí):
https://dgnl.olm.vn/exam/danh-gia-tu-duy-dhbk-hn-de-thi-thu-chinh-thuc-09042023.2181461648
📝 Đánh giá tư duy ĐHBK HN - Đề thi thử lần 1 (đề mở vào 6:00, ngày 21/4/2023. Đăng ký thi trước giờ mở đề giảm giá chỉ còn 100,000đ. Đăng ký thi sau giờ mở đề giá là 150,000đ):
https://dgnl.olm.vn/exam/danh-gia-tu-duy-dhbk-hn-de-thi-thu-lan-1.2184351412
Bài viết của cô rất hay và chi tiết ! Cô còn giúp chúng con hiểu thêm đc nhìu kiến thức mới ! Con cảm ơn cô rất nhìu ah !!!!
Khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề có ý nghĩa như thế nào trong việc kiếm ăn hoặc lẩn trốn kẻ thù? Cho ví dụ.
Tham khảo:
Khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề giúp động vật tìm ra con đường nhanh nhất để kiếm thức ăn hoặc lẩn trốn kẻ thù. Ở một số loài phát triển hệ thần kinh, chúng giải quyết những vấn đề mới thông qua sự phối hợp các kinh nghiệm cũ để suy nghĩ, phán đoán, làm thử.
Ví dụ: Tinh tinh có thể xếp chồng các thùng gỗ để lấy thức ăn được treo trên cao
Máy tính có khả năng nào trong các khả năng sau:
A. Khả năng tính toán nhanh , chính xác
B. Làm việc không mệt mỏi
C. Khả năng lưu trũ lớn
Tất cả các ý trên
Phát biểu nào đúng trong các câu sau:
A. Sơ đồ tư duy là một bức tranh về các thông tin hữu ích.
B. Chỉ vẽ sơ đồ tư duy với một màu, không dùng nhiều màu sắc khác nhau
C. Sơ đồ tư duy chỉ được dùng để giả quyết các bài toán
D. Sơ đồ tư duy chỉ bao gồm các văn bản
sơ đồ tư duy giúp giải quyết vấn đề. VD: một bài toán... là đúng hay sai
Giúp mình với ! Mai mình thi rồi !
Quan sát Hình 31.2, so sánh tư thế của tay khi cơ co và dãn. Liên hệ kiến thức về đòn bẩy đã học ở bài 19, cho biết tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.
Tham khảo!
So sánh tư thế của tay khi cơ co và dãn:
- Khi cơ co: Cẳng tay cong lên sát cánh tay, làm cho bắp cơ ở cánh tay ngắn lại và phình ra.
- Khi cơ dãn: Cánh tay duỗi thẳng, làm cho bắp cơ ở cánh tay trở về trạng thái bình thường.
Tay ở tư thế co có khả năng chịu tải tốt hơn vì khi tay ở tư thế co, khớp xương tạo nên điểm tựa, sự co cơ tạo nên lực kéo giúp nâng sức chịu tải của tay.Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức thống kê vào việc thu thập và biểu diễn thông tin.
- Tìm hiểu về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần.
- Rèn luyện năng lực tư duy và lập luận toán học, mô hình hoa toán học, giải quyết vấn đề
toán học, giao tiếp toán học.
Chuẩn bị:
- SGK Toán 6, giấy A0 để trình bày báo cáo và vẽ biểu đồ.
- Nếu có điều kiện có thể thuyết trình bằng trình chiếu.
Tiến hành hoạt động:
Làm việc nhóm
BƯỚC 1. Dùng nhiệt kế hoặc vào các trang web về thời tiết để thu thập nhiệt độ trong tuần tại nơi em ở.
Ví dụ nhiệt độ tại Thành phố Hồ Chí Minh từ 23/3/2020 đến 29/3/2020 theo trang web
https://www.accuweather.com/vi/vn/ho-chi-minh-city/353981/daily-weather forecast/353981
BƯỚC 2. Lập bảng thống kê và vẽ các biểu đồ loại biểu đồ cột và một kép biểu diễn dữ liệu thu
thập được.
Ví dụ 1:
Bước 3. Đọc biểu đồ và nêu nhận xét về biến đổi nhiệt độ trong tuần.
Ví dụ 2:
- Ngày nóng nhất trong tuần: Thứ Bảy.
- Ngày mát nhất trong tuần: Thứ Năm,
- Nhiệt độ giảm vào giữa tuần và tăng vào cuối tuần.
Bước 4. Mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm và thuyết trình về nhận xét của mình.
Bước 5. Giáo viên đánh giá hoặc cho lớp đánh giá bằng bỏ phiếu.
Hướng dẫn:
Các em làm việc theo nhóm theo 5 bước được hướng dẫn trong sách giáo khoa.
Bước 1: Phân công 1 - 2 bạn trong nhóm tìm kiếm dữ liệu trên các trang web về thời tiết.
Bước 2: Chia nhóm thành 3 nhóm nhỏ để thực hiện:
- Lập bảng thống kê
- Vẽ biểu đồ cột
- Vẽ biểu đồ cột kép
Bước 3: Các bạn trong nhóm cùng nhau đọc biểu đồ và đưa ra nhận xét.
Bước 4: Chọn ra 2 bạn trình bày tốt, trôi chảy lên thuyết trình kết quả thảo luận của nhóm.
Bước 5: Giáo viên đánh giá, các nhóm rút kinh nghiệm cho bài tập nhóm lần sau.