Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 8 2023 lúc 10:01

a) Xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\), vì có 6 mặt trên xúc xắc và chỉ có duy nhất một mặt là mặt 6 chấm.

b)

+ Trong trường hợp biến cố A xảy ra, xác suất của biến cố B không thay đổi. Vì hai biến cố này là độc lập, kết quả của biến cố A không ảnh hưởng đến biến cố B.

+ Trong trường hợp biến cố A không xảy ra, tức là An không gieo được mặt 6 chấm, xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\)

$HaNa$

Bình luận (0)
Time line
22 tháng 8 2023 lúc 9:59

Tham khảo:

a) \(B=\dfrac{1}{6}\)

b) Biến cố A xảy ra: \(B=\dfrac{1}{6}\)

 Biến cố A không xảy ra: \(B=\dfrac{1}{6}\)

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
22 tháng 8 2023 lúc 10:20

tham khảo

A là biến cố "Có 1 số chấm chia hết cho 2, 1 số chấm chia hết cho 3, và không xuất hiện 6 chấm", \(P\left(A\right)=\dfrac{4}{36}=\dfrac{1}{9}\)

B là biến cố "Có ít nhất 1 trong 2 con xúc xắc xuất hiện chấm 6", \(P\left(B\right)=\dfrac{11}{36}\)

\(A\cup B\) là biến cố "Tích số chấm xuất hiện trên 2 con xúc xắc chia hết cho 6".

A và B xung khắc nên  \(P\left(A\cup B\right)=P\left(A\right)+P\left(B\right)=\dfrac{5}{12}\)
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 14:21

a) Biến cố A : vì trong xúc xắc có 1 mặt có 4 chấm trên tổng 6 mặt nên xắc suất gieo ra mặt 4 chấm là \(\dfrac{1}{6}\)

b) Biến cố B : vì trong các mặt chỉ có 5 chấm là chia hết cho 5 nên xác suất gieo ra mặt 5 chấm là là \(\dfrac{1}{6}\)

c) Biến cố C : vì số chấm trong mỗi mặt của xúc xắc là từ 1 đến 6 chấm nên biến cố C là biến cố không thể. Do đó, xác suất xảy ra biến cố C là 0.

Bình luận (0)
mai ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 22:53

omega={1;2;3;4;5;6}

=>n(omega)=6

A={1;2;3;4}

=>n(A)=4

=>P(A)=4/6=2/3

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2023 lúc 22:54

Không gian mẫu: có 6 khả năng xảy ra

Có 4 biến cố thuận lợi là số chấm bằng 1,2,3,4

Do đó xác suất là: \(P=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 2:27

A={3;6}

B={4}

Hai biến cố này không thể đồng thời xảy ra được vì \(A\cap B=\varnothing\)

Bình luận (0)
Sương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 10:33

a: A={2}

omega={1;2;3;4;5;6}

=>P(A)=1/6

b: B={2;4;6}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/6=1/2

c: C={3;4;5;6}

=>n(C)=4

=>P(C)=4/6=2/3

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 19:39

Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là \(n(\Omega ) = {6^2}\)

a) Gọi biến cố “Tổng số chấm xuất hiện lớn hơn hoặc bằng 10” là biến cố đối của biến cố “Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 10”

xảy ra khi số chấm xuất hiện là 5 hoặc 6. Số kết quả thuận lợi cho là \(n(A) = {2^2}\)

Xác suất của biến cố là \(P(A) = \frac{{{2^2}}}{{{6^2}}} = \frac{1}{9}\)

Vậy xác suất của biến cố “Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 10” là \(1 - \frac{1}{9} = \frac{8}{9}\)

b) Gọi biến cố A: “Tích số chấm xuất hiện không chia hết cho 3” là biến cố đối của biến cố ‘“Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 3”

xảy ra khi mặt xuất hiện trên hai con xúc xắc đều xuất hiện số chấm không chia hết cho 3. Số kết quả thuận lợi cho là: \(n(A) = {4^2}\)

Xác suất của biến cố là: \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{{4^2}}}{{{6^2}}} = \frac{4}{9}\)

Vậy xác suất của biến cố “Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 3” là \(1 - \frac{4}{9} = \frac{5}{9}\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
22 tháng 8 2023 lúc 11:04

THAM KHẢO:

Hai biến cố A và B không thể đồng thời cùng xảy ra.

Bình luận (0)