omega={1;2;3;4;5;6}
=>n(omega)=6
A={1;2;3;4}
=>n(A)=4
=>P(A)=4/6=2/3
Không gian mẫu: có 6 khả năng xảy ra
Có 4 biến cố thuận lợi là số chấm bằng 1,2,3,4
Do đó xác suất là: \(P=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
omega={1;2;3;4;5;6}
=>n(omega)=6
A={1;2;3;4}
=>n(A)=4
=>P(A)=4/6=2/3
Không gian mẫu: có 6 khả năng xảy ra
Có 4 biến cố thuận lợi là số chấm bằng 1,2,3,4
Do đó xác suất là: \(P=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
Bạn Nam gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Biến cố nào dưới đây là
biến cố không thể?
A. Tổng số chấm xuất hiện trên mặt của hai con xúc xắc bằng 1
B. Tổng số chấm xuất hiện trên mặt của hai con xúc xắc chia hết cho 3
C. Tổng số chấm xuất hiện trên mặt của hai con xúc xắc lớn hơn 1
D. Tổng số chấm xuất hiện trên mặt của hai con xúc xắc nhỏ hơn 13
VD1: Gieo một con xúc xắc đồng chất, sáu mặt.
a) Có bao nhiêu kết quả có thể?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 1
b) Biến cố E: “Gieo được số chấm lẻ” xảy ra khi gieo được các số lẻ. Xác định các kết quả
thuận lợi của biến cố E:
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 5 C. 2, 4, 6 D. 4, 5, 6
c) Biến cố F: “Gieo được số chấm nhỏ hơn 5” xảy ra khi gieo được các số nhỏ hơn 5. Xác
định các kết quả thuận lợi cho biến cố F:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4, 5.
VD2: Tại vòng chung kết cuộc thi Chinh phục tri thức, ban tổ chức soạn 25 câu hỏi thuộc các
lĩnh vực khác nhau, mỗi câu hỏi được viết trong một phiếu và được đánh số từ 1 đến 25. Các
câu hỏi từ số 1 đến số 5 thuộc lĩnh vực Lịch sử - Địa lý, từ số 6 đến số 12 thuộc lĩnh vực
Khoa học tự nhiên, từ số 13 đến số 19 thuộc lĩnh vực Văn học; từ số 20 đến số 25 thuộc lĩnh
vực Toán học.
Bạn Minh rút ngẫu nhiên một phiếu từ hộp đựng các phiếu câu hỏi, Minh học giỏi môn Toán
nên mong rút được câu hỏi thuộc lĩnh vực Toán học.
a) Bạn Minh có chắc chắn rút được phiếu câu hỏi thuộc lĩnh vực Toán học hay không?
b) Khi bạn Minh rút một phiếu bất kì thì có bao nhiêu kết quả xảy ra?
A. 20 B. 25 C. 6 D. 4
c) Xét biến cố E: “Minh rút được câu hỏi thuộc lĩnh vực Toán học”. Có bao nhiêu kết quả
thuận lợi cho biến cố E?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
VD3: Chọn ngẫu nhiên một chữ cái trong cụm từ "TOÁN HỌC VÀ CUỘC SỐNG". Liệt kê
tất cả các kết quả có thể của hành động này
VD4: Gieo một con xúc xắc đồng chất, sáu mặt. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho các biến cố
sau:
a) Biến cố C: "Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là hợp số"
A. 1, 2, 4, 6 B. 2, 4, 6 C. 1, 4, 6 D. 4, 6
b) Biến cố D: "Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số nguyên tố"
A. 1, 3, 5 B. 2, 3, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 5
1.An và Bình cùng đi đến tiệm bánh để mua mỗi người một cái bánh giá 17.000 đồng. An có 1 tờ 20.000 đồng và 1 tờ 2.000 đồng. Bình có 1 tờ 20.000 đồng và 1 tờ 5.000 đồng. Người bán bánh có 3 tờ 2.000 đồng. Cả 3 đều lúng túng không biết giải quyết như thế nào. Em hay giúp họ để mỗi người đều mua được bánh và người bán cũng nhận được tiền đầy đủ.
2. Ba con xúc xắc có số chấm trên mặt từ 1 đến 6 được xếp chồng lên nhau. Có 7 mặt được hiện và 11 mặt bị ẩn. Tính tổng số chấm các mặt bị ẩn, biết rằng 7 mặt hiện gồm: 2 mặt 1 chấm, từ 2 chấm đến 6 chấm chỉ hiện 1 lần.
Có hai con xúc xắc 10 mặt, các mặt được đánh số từ 1 đến 10. Tung hai con xúc xắc này và nhân hai kết quả với nhau. Có bao nhiêu trường hợp tích này là số nguyên tố hoặc tận cùng bằng 6?
Một xúc sắc 6 mặt đồng chất được tung 4 lần. Tính xác suất để tổng tất cả các số nhận được là số chẵn
1. Khi Clara tính tổng các điểm số của mình, cô vô tình đảo ngược chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng chục của một điểm số. Số nào trong các số sau có thể là hiệu giữa tổng sai và tổng đúng?
(A) 45 (B) 46 (C) 47 (D) 48 (E) 49
2. Một đồng xu cân bằng được tung lên 3 lần. Xác xuất hiện ít nhất 2 mặt hình người liên tiếp là:
(A) 1/8 (B) 1/4 (C) 3/8 (D) 1/2 (E) 3/4
Có hai chất điểm A và B xuất phát đồng thời từ 1 điểm và chuyển động cùng chiều trên 1 đường tròn có chu vi 900cm.Vận tốc của chất điểm A là v1=1,5 cm/s , của chất điểm B là v2=9cm/s.Hỏi khi chất điểm A chuyển động được một vòng thì gặp chất điểm B mấy lần? Xác định thời gian và vị trí gặp nhau (giải bài toán bằng phép tính)
Hai xe ô tô cùng xuất phát từ A và đi về phía B. Xe tải có vận tốc 30km/h, xe ca có vận tốc 45km/h. Sau đó 1 giờ một xe con cũng xuất phát từ A và đi về phía B. Sau khi xe con vượt xe tải 2 giờ thì nó vượt xe ca. Tính vận tốc xe con.
Một hộp có 50 chiếc thể cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; 4; ...; 49; 50; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của mỗi biển cố sau:
a) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5".
b) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là ước của 50".
c) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là bội của 10".
d) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số lớn hơn 30".