Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 9 2023 lúc 17:34

a) \(\sqrt[]{x-9}+2\sqrt[]{y-2}+3\sqrt[]{z-3}=\dfrac{x+y+z}{2}\left(1\right)\)

\(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ge9\\y\ge2\\z\ge3\end{matrix}\right.\)

Áp dụng Bất đẳng thức Bunhiacopxki :

\(\left(1\sqrt[]{x-9}+2\sqrt[]{y-2}+3\sqrt[]{z-3}\right)^2\le\left(1^2+2^2+3^2\right)\left(x-9+y-2+z-3\right)=14\left(x+y+z-14\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi :

\(\dfrac{x-9}{1}=\dfrac{y-2}{2}=\dfrac{z-3}{3}\left(a\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\)\(14\left(x+y+z-14\right)=\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{4}\left(2\right)\)

Đặt \(t=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow14t-196=\dfrac{t^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow t^2+56t-784=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-28\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow t=28\)

\(\Leftrightarrow x+y+z=28\)

\(\left(a\right)\Leftrightarrow\dfrac{x-9}{1}=\dfrac{y-2}{2}=\dfrac{z-3}{3}=\dfrac{x+y+z-14}{6}=\dfrac{28-14}{6}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-9=1.\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}\\y-2=2.\dfrac{7}{3}=\dfrac{14}{3}\\z-3=3.\dfrac{7}{3}=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{34}{3}\\y=\dfrac{20}{3}\\z=10\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
2 tháng 6 2018 lúc 8:15

xin cái link lời giải với , t rất cần

Bình luận (0)
Trần Vân Yến
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 8 2021 lúc 16:40

1.

a)x=-1/30

b)1/15

c)x=9/2 hoặc 1/2

Bình luận (0)
Minh Hiếu
8 tháng 8 2021 lúc 16:44

2.

a)12/25

b)-23/66

Bình luận (1)
ILoveMath
8 tháng 8 2021 lúc 16:50

Bài 1:

a) 

\(x-\dfrac{1}{15}=-\dfrac{1}{10}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{30}\)

b)

 \(-x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow-x=-\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow-x=-\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{15}\)

c)

\(\left|2x-5\right|=4\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=-4\\2x-5=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=9\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 9 2023 lúc 16:16

a) \(\sqrt{\dfrac{1}{8}}\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{125}\cdot\sqrt{\dfrac{1}{5}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{8}}\cdot\sqrt{2}\cdot5\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}\cdot\dfrac{5\sqrt{5}}{\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot5\)

\(=\dfrac{5}{2}\)

b) \(4\sqrt{50}+2\sqrt{8}-4\sqrt{72}-\sqrt{32}\)

\(=4\cdot5\sqrt{2}+2\cdot2\sqrt{2}-4\cdot6\sqrt{2}-4\sqrt{2}\)

\(=20\sqrt{2}+4\sqrt{2}-24\sqrt{2}-4\sqrt{2}\)

\(=\left(20+4-24-4\right)\sqrt{2}\)

\(=-4\sqrt{2}\)

c) \(2\sqrt{20}-3\sqrt{45}+5\sqrt{80}-5\sqrt{5}\)

\(=2\cdot2\sqrt{5}-3\cdot3\sqrt{5}+5\cdot4\sqrt{5}-5\sqrt{5}\)

\(=4\sqrt{5}-9\sqrt{5}+20\sqrt{5}-5\sqrt{5}\)

\(=\left(20-9-5+4\right)\sqrt{5}\)

\(=10\sqrt{5}\)

d) \(2ab\sqrt{a^2b}-5a^2\sqrt{b^3}\) (\(a,b\ge0\)

\(=2ab\cdot\left|a\right|\sqrt{b}-5a^2\left|b\right|\sqrt{b}\)

\(=2a^2b\sqrt{b}-5a^2b\sqrt{b}\)

\(=\left(2a^2b-5a^2b\right)\sqrt{b}\)

\(=-3a^2b\sqrt{b}\)

e) \(\sqrt{40}+\sqrt{\dfrac{2}{5}}-\sqrt{\dfrac{5}{2}}\)

\(=2\sqrt{10}+\dfrac{\sqrt{10}}{5}-\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

\(=\dfrac{20\sqrt{10}}{10}+\dfrac{2\sqrt{10}}{10}-\dfrac{5\sqrt{10}}{10}\)

\(=\dfrac{\left(20+2-5\right)\sqrt{10}}{10}\)

\(=\dfrac{17\sqrt{10}}{10}\)

Bình luận (0)
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
trương khoa
7 tháng 6 2021 lúc 8:39

lật phần cuối sách có nói đó bạn

Bình luận (1)
Sun Trần
7 tháng 6 2021 lúc 9:11

Tham khảo
 

DT xung quanh hình trụ:2πrh

DT toàn phần hình trụ:2πrh+2πr²

DT xung quanh hình nón:πrl

DTtoàn phần hình nón:πrl+πr²

Thể tích hình nón:1/3*πr²h

DT xung quanh hình nón cụt:π(r1+r2)l

Thể tích hình nón cụt:1/3*rh(r1²+r2²+r1*r2)

DT hình cầu :4πr²

thể tích hình cầu:4/3*πr²

 

Bình luận (2)
Quang Anh
Xem chi tiết
Vân Mây
22 tháng 2 2016 lúc 20:42

gọi ngày n1 cần đề htcv là x (ngày)

ngày n2 cần để htcv là y (ngày) 

(x,y>0)

trong 1ngày ng 1 làm đc 1/x (cv)

Trong 1ngày ng 2 làm đc 1/y (cv)

Trong một ngày cả hai người làm được 1/4 (cv)

=>> PT: 1/x + 1/y = 1/4 (1)

Trong 9 ngày ng 1 làm đc 9/x (cv)

theo đề ta có PT =>> 9/x + 1/4 = 1

Giải HPT ta đc: x = 12 ( ngày) ; y = 6 ( ngày)

Bạn thử giải lại coi có sai xót đâu ko hiumf mình =))

Bình luận (0)
Quang Anh
23 tháng 2 2016 lúc 19:29

bạn có thể trả lời rõ giúp mình đc không?chứ làm tắt vầy mình không hiểu

Bình luận (0)
Trần Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 12 2016 lúc 20:57

nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol

=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam

=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam

=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol

=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985

=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol

=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1

=> CTHH của Y: KCl

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:

=> X chứa K, Cl, O

CTHH chung của X có dạng KClOx

PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2

\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02

=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)

=> x = 3

=> CTHH của X là KClO3

 

Bình luận (0)
Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Bạch Dương Dễ Thương
19 tháng 8 2018 lúc 9:51

Giải:
Phân số chỉ số học sinh Lớp 6C là: 
17/16 x 8/9 = 136/144 ( Lớp 6B ) 
Phân số chỉ số học sinh cả ba lớp 6 là: 
144/144 + 8/9 + 136/144 = 408/144 ( Lớp 6B ) 
Số học sinh Lớp 6B là: 
102 : 408/144 = 36 ( Học sinh ) 
Số học sinh Lớp 6A là: 
36 x 8/9 = 32 ( Học sinh ) 
Số học sinh Lớp 6C là: 
32 x 17/16 = 34 ( Học sinh ) 
Đáp số : 
Lớp 6A: 32 Học sinh 
Lớp 6B: 36 Học sinh 
Lớp 6C: 34 Học sinh

Bình luận (0)
🎉 Party Popper
19 tháng 8 2018 lúc 9:51

Đề thiếu ở câu số 3 bn nhé!

_Học_tốt_

=^.^=

Bình luận (0)
Ánh Dương Nguyễn Thị
Xem chi tiết