Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
SuSu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thịnh
27 tháng 12 2018 lúc 18:53

Đặt A=\(\dfrac{1}{1.2.3}\)+\(\dfrac{1}{2.3.4}\)+\(\dfrac{1}{3.4.5}\)+...+\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

=>2A=\(\dfrac{2}{1.2.3}\)+\(\dfrac{2}{2.3.4}\)+...+\(\dfrac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

=\(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\)\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

=\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

=\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)-2}{2\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

=\(\dfrac{n^2+3n}{2\left(n^2+3n+2\right)}\)

=>A=\(\dfrac{n^2+3n}{4n^2+12n+8}\)

SuSu
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 12 2018 lúc 16:39

Lời giải:
Ta có: \(\frac{1}{k(k+1)(k+2)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{k(k+1)(k+2)}=\frac{1}{2}.\frac{(k+2)-k}{k(k+1)(k+2)}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{k+2}{k(k+1)(k+2)}-\frac{k}{k(k+1)(k+2)}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{k(k+1)}-\frac{1}{(k+1)(k+2)}\right)\)

Áp dụng vào bài toán:

\(\frac{1}{1.2.3}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)\)

\(\frac{1}{2.3.4}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)\)

\(\frac{1}{3.4.5}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}\right)\)

.......

\(\frac{1}{n(n+1)(n+2)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n(n+1)}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{n(n+1)}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}\right)=\frac{1}{4}-\frac{1}{2(n+1)(n+2)}\)

SuSu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2022 lúc 14:06

\(B=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot2\cdot3}+\dfrac{2}{2\cdot3\cdot4}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{n\cdot\left(n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{n^2+3n+2-2}{2\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\dfrac{n\left(n+3\right)}{4\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
15 tháng 3 2017 lúc 11:24

Phân tích phân số \(\dfrac{30}{43}\) ta có:

\(\dfrac{30}{43}=\dfrac{1}{\dfrac{43}{30}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{13}{30}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{30}{13}}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{4}{13}}}\)

\(=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{13}{4}}}}=\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{4}}}}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\\c=3\\d=4\end{matrix}\right.\)

Ngọc Hân Đỗ
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
29 tháng 5 2017 lúc 14:14

a) Ta có

S = \(\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}\)

2S = \(\dfrac{2}{1.2.3}+\dfrac{2}{2.3.4}+\dfrac{2}{3.4.5}+...+\dfrac{2}{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}\)

2S = \(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(n+1\right).\left(n+2\right)}\)2S = \(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{\left(n+1\right).\left(n+2\right)}\)

S = \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{\left(n+1\right).\left(n+2\right):2}\)

b) A = \(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}\)

A = \(2-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)

A = \(2-\dfrac{1}{99}\)

A = \(\dfrac{197}{99}\)

c) Ta có

B = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\)

B = \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

B = \(1-\dfrac{1}{100}\)

B = \(\dfrac{99}{100}\)

d) Ta có

C = \(\dfrac{99}{1}+\dfrac{98}{2}+\dfrac{97}{3}+...+\dfrac{1}{99}\)

C = \(1+\left(1+\dfrac{98}{2}\right)+\left(1+\dfrac{97}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{99}\right)\)

C = \(1+50+\dfrac{100}{3}+...+\dfrac{100}{99}\)

C = 51 + 100(\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}\))

Đặt D = \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}\)

D = \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}\)

D = \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{99}\)

D = \(\dfrac{97}{198}\)

=> C = 51 + 100.\(\dfrac{97}{198}\)

C = 51 + \(\dfrac{4850}{99}\)

C = \(\dfrac{9899}{99}\)

Đây là bài làm của mình sai thì nx nha

nguyễn
Xem chi tiết
Lâm Ánh Yên
Xem chi tiết
SuSu
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 12 2018 lúc 16:26

Bài 1 :

Để \(\dfrac{x^3+x^2-x-1}{x^3+2x-3}=0\) thì \(x^3+x^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy,.........

Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết