Tìm số nguyên a sao cho : \(-\dfrac{5}{12}< \dfrac{a}{5}< \dfrac{1}{4}\)
Bài 9: Tìm \(x\) biết
1) \(\dfrac{9}{x}=\dfrac{-35}{105}\) 2) \(\dfrac{12}{5}=\dfrac{32}{x}\) 3) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{32}{x}\) 4) \(\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{x-1}{5}\)
Bài 10: Cho biểu thức \(A=\dfrac{3}{n+2}\)
a) Số nguyên n phài thỏa mãn điều kiện gì để A là phân số? b) Tìm phân số A khi n = 0? n = 2? n = -7?
Bài 10:
a: Để A là phân số thì n+2<>0
hay n<>-2
b: Khi n=0 thì A=3/2
Khi n=2 thì A=3/(2+2)=3/4
Khi n=-7 thì A=3/(-7+2)=-3/5
Bài 9:
1)9/x = -35/105 2) 12/5 = 32/x 3)x/2 = 32/x x = 9. (-35)/105 x.12/5 = x.32/x 2x.x/2 = 2x.32/x
x = -3 x.12/5=32 xx = 2.32
x= 32:12/5 x^2 = 2.32
x = 40/3 x^2 = 64
x = 8
4) x-2/4 = x-1/5
5(x-2) = 4(x-1)
5x - 10 = 4x - 4
5x - 4x = 10 - 4
x = 6
Bài 10:Cho biểu thức
Bài 17: Tìm tất cả các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên.
a) \(\dfrac{12}{3n-1}\) . b) \(\dfrac{2n+3}{7}\) .
c) \(\dfrac{2n+5}{n-3}\) .
Mình mới học lớp 5 thôi nha
Mong bạn thông cảm
a) Cho phân số \(\dfrac{13}{42}\). Hãy tìm một số tự nhiên n sao cho khi cộng tử số với n và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{5}{6}\).
b) Tính nhanh
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{6}+\dfrac{4}{8}+\dfrac{5}{10}+\dfrac{6}{12}+\dfrac{7}{14}+\dfrac{8}{16}+\dfrac{9}{18}+\dfrac{10}{20}\)
Tìm số thích hợp cho ?:
a) \(\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{?}{4}=\dfrac{1}{2};\)
b) \(\dfrac{?}{3}\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{-5}{12};\)
c) \(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{3}{?}=\dfrac{1}{4}.\)
\(a.\)
\(-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{?}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{?}{4}=\dfrac{1}{2}:-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow?=-3\)
\(b.\)
\(\dfrac{?}{3}\cdot\dfrac{5}{8}=-\dfrac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{?}{3}=\dfrac{-5}{12}:\dfrac{5}{8}=\dfrac{-5}{12}\cdot\dfrac{8}{5}=-\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow?=-2\)
\(c.\)
\(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{3}{?}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{?}=\dfrac{1}{4}:\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{6}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Leftrightarrow?=10\)
Mk gọi ? = x nha
a) \(\dfrac{-2}{3}.\dfrac{x}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{-2}{3}\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{-3}{4}\)
⇒x=-3
b)\(\dfrac{x}{3}.\dfrac{5}{8}=\dfrac{-5}{12}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{-5}{12}:\dfrac{5}{8}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{-2}{3}\)
⇒x=-2
c)\(\dfrac{5}{6}.\dfrac{3}{x}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{1}{4}:\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{3}{10}\)
⇒x=10
Tìm số nguyên x, y biết:
a, \(\dfrac{-1}{5}\)≤ \(\dfrac{x}{8}\)≤ \(\dfrac{1}{4}\)
b, \(\dfrac{4}{x-6}\)= \(\dfrac{y}{24}\)= \(\dfrac{-12}{18}\)
c, \(\dfrac{x+46}{20}\)=x \(\dfrac{2}{5}\)
Giải:
a) \(\dfrac{-1}{5}\le\dfrac{x}{8}\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-8}{40}\le\dfrac{5x}{40}\le\dfrac{10}{40}\)
\(\Rightarrow5x\in\left\{0;\pm5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;2\right\}\)
b) \(\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow-12.\left(x-6\right)=4.18\)
\(\Rightarrow-12x+72=72\)
\(\Rightarrow-12x=72-72\)
\(\Rightarrow-12x=0\)
\(\Rightarrow x=0:-12\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{-12.24}{18}=-16\)
c) \(\dfrac{x+46}{20}=x.\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{x+46}{20}=\dfrac{2x}{5}\)
\(\Rightarrow5.\left(x+46\right)=2x.20\)
\(\Rightarrow5x+230=40x\)
\(\Rightarrow5x-40x=-230\)
\(\Rightarrow-35x=-230\)
\(\Rightarrow x=-230:-35\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{46}{7}\)
Chúc bạn học tốt!
tìm các số nguyên a,b sao cho:\(\dfrac{-3}{8}< \dfrac{a}{10}< \dfrac{-3}{5}\)
Giả sử tồn tại số nguyên a thỏa mãn đề bài khi đó:
- \(\dfrac{3}{8}\) < - \(\dfrac{3}{5}\) ⇒ \(\dfrac{3}{8}\) > \(\dfrac{3}{5}\) (khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)
⇒ 8 < 5 (vô lý) hay điều giả sử là sai
Vậy không tồn tại số nguyên nào thỏa mãn đề bài
Kết luận: a \(\in\) \(\varnothing\)
Tìm số nguyên x, y biết:
\(a,\dfrac{x}{5}=\dfrac{-18}{10}\) b, \(\dfrac{6}{x-1}=\)\(\dfrac{-3}{7}\) c, \(\dfrac{y-3}{12}\)=\(\dfrac{3}{y-3}\) d, \(\dfrac{x}{25}\)=\(\dfrac{-5}{x^2}\)
\(a,\dfrac{x}{5}=\dfrac{-18}{10}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{18}{10}.5\\ \Rightarrow x=-9\\ b,\dfrac{6}{x-1}=\dfrac{-3}{7}\\ \Rightarrow6.7=-3\left(x-1\right)\\ \Rightarrow42=-3x+3\\ \Rightarrow42+3x-3=0\\ \Rightarrow3x+39=0\\ \Rightarrow3x=-39\\ \Rightarrow x=-13\\ c,\dfrac{y-3}{12}=\dfrac{3}{y-3}\\ \Rightarrow\left(y-3\right)^2=36\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y-2=6\\y-2=-6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=8\\y=-4\end{matrix}\right.\)
\(d,\dfrac{x}{25}=\dfrac{-5}{x^2}\\ \Rightarrow x^3=-125\\ \Rightarrow x^3=\left(-5\right)^3\\ \Rightarrow x=-5\)
Tìm số nguyên n, biết rằng:
\(\dfrac{1}{4} . \dfrac{2}{6} . \dfrac{3}{8} .\dfrac{4}{10} . \dfrac{5}{12} .... \dfrac{30}{62} . \dfrac{31}{64} = 2^{n}\)\(\)
\(\dfrac{1}{2.2}.\dfrac{2}{2.3}.....\dfrac{31}{64}=2^x\\ =>\dfrac{1}{2.2.2.....2.64}=2^x\\ \dfrac{1}{2^{30}.26}=2^x\\ =>\dfrac{1}{2^{36}}=2^x\\ =>2^{-36}=2^x\\ =>x=-36\)
Ta có: \(2^n=\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{6}.\dfrac{3}{8}.\dfrac{4}{10}.\dfrac{5}{12}....\dfrac{30}{62}.\dfrac{31}{64}\)
⇔ \(2^n=\dfrac{1.2.3.4....31}{2.\left(2.3.4.....1\right).64}=\)
⇔ \(2^n=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{64}=\dfrac{1}{128}\) \(\Leftrightarrow\) \(2^n=\dfrac{1}{2^6}\)
⇔ \(2^{x+6}=1\)
⇔ \(x+6=0\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Tìm số nguyên x , y biết :
a) \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{17}{51}\) b) \(\dfrac{-7}{y}=\dfrac{12}{24}\)
C2. Tìm tập hợp các phân số bằng phân số :
a) \(\dfrac{5}{12}\) b) \(\dfrac{2323}{2424}\)
C3. Một lớp có 43 HS nữ . Hỏi số nữ bằng mấy phần số nam .
C4. Rút gọn các phân số sau :
a) \(\dfrac{2.7.13}{26.35}\) b) \(\dfrac{23.5-23}{4-27}\) c) \(\dfrac{2130-15}{3550-25}\)
Bài 4:
a) \(\dfrac{2.7.13}{26.35}=\dfrac{2.7.13}{13.2.7.5}=\dfrac{1}{5}\)
b) \(\dfrac{23.5-23}{4-27}=\dfrac{23.\left(5-1\right)}{-23}=\dfrac{23.4}{-23}=-4\)
c) \(\dfrac{2130-15}{3550-25}=\dfrac{2115}{3525}=\dfrac{3}{5}\)
Bài 1
a) \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{17}{51}\)
51x=17.15
51x=255
⇒x=5
b) \(\dfrac{-7}{y}=\dfrac{12}{24}\)
-7.24=24y
-168=12y
⇒y=-14