Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sue2208
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:33

Chọn D

HT.Phong (9A5)
2 tháng 8 2023 lúc 9:36

Cường độ dòng điện có thể là một giá trị bất kì không cố định nên chọn:

- Một giá trị khác

⇒ Chọn D

cường nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 11 2021 lúc 20:35

Câu 8. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U=12V thì cường độ dòng điện qua điện trở R là 0,5A. Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,5}=24\Omega\)

    A. 36Ω                    B. 24Ω                          C. 6Ω                        D. 12Ω

Câu 9. Cho hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 20Ω được mắc song song vào 2 điểm A,B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\Omega\)

    A. RAB = 600Ω        B. RAB = 10Ω               C. RAB = 12Ω            D. RAB = 50Ω

Câu 10. Hai điện trở R1=5Ω và R2=10Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai?

\(U=IR=4\left(5+10\right)=60V\)

    A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V

    B. Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω

    C. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V

    D. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A (R1ntR2 nên I = I1 = I2 = 4A)

Câu 11. Dây dẫn có chiều dài  l, tiết  diện S và làm bằng chất có điện trở suất  r , thì có điện trở R  được tính bằng công thức .

\(R=r\dfrac{l}{S}\)

   A. R  =                   B. R =                   C. R = r                  D. R = r

Naa.Khahh
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 9 2021 lúc 17:22

câu 7: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\left(\Omega\right)\)==> Chọn C

Câu 8:\(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(\Omega\right)\)==> Chọn D

Mal Dairy
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 2 2021 lúc 16:38

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\)

Đề chưa rõ lắm nhé, bạn dựa vào để tính ...

Nguyễn Phương Thúy (tina...
21 tháng 2 2021 lúc 16:39

1\Rtđ=1\R1+1\R2+1\R3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2018 lúc 5:31

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2017 lúc 16:39

Đáp án B

tamanh nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 23:14

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị

A. Rtđ = R.

B. Rtđ = 2R.

C. Rtđ = 3R.

 

D. Rtđ = R/3

Giải thích:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\Omega\)

Chọn D.

 

giang đáng iuuu
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
25 tháng 9 2021 lúc 11:34

\(R_{12}=R_1+R_2=12+18=30\left(\Omega\right)\)

=>D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2019 lúc 13:48

Chọn A

Với C = C1 trong mạch xảy ra công hưởng ZL=ZC

C ' = C 1 2 ⇒ Z C ' = 2 Z C 1 = 2 Z L ⇒ U C = 2 U L ⇒ U = U R 2 + U L - U C 2 = U R 2 + U L 2 = U R L = 200   V