Những câu hỏi liên quan
123 nhan
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 7 2023 lúc 12:46

Bài 2:

a) \(2\sqrt{125}+\dfrac{3}{2}\sqrt{80}-\sqrt{180}-\dfrac{2}{7}\sqrt{245}\)

\(=2\sqrt{5^2\cdot5}+\dfrac{3}{2}\sqrt{4^2\cdot5}-\sqrt{6^2\cdot5}-\dfrac{2}{7}\sqrt{7^2\cdot5}\)

\(=10\sqrt{5}+\dfrac{3\cdot4}{2}\sqrt{5}-6\sqrt{5}-\dfrac{2\cdot7}{7}\sqrt{5}\)

\(=10\sqrt{5}+6\sqrt{6}-6\sqrt{5}-2\sqrt{5}\)

\(=8\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{11-4\sqrt{7}}-\sqrt{16+6\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2-2\cdot2\cdot\sqrt{7}+2^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2+2\cdot3\cdot\sqrt{7}+3^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+3\right)^2}\)

\(=\sqrt{7}-2-\sqrt{7}-3\)

\(=-5\)

\(2a,\\ 2\sqrt{125}+\dfrac{3}{2}.\sqrt{80}-\sqrt{180}-\dfrac{2}{7}\sqrt{245}\\ =2\sqrt{5^2.5}+\dfrac{3}{2}.\sqrt{4^2.5}-\sqrt{6^2.5}-\dfrac{2}{7}.\sqrt{7^2.5}\\ =2.5.\sqrt{5}+\dfrac{3}{2}.4.\sqrt{5}-6\sqrt{5}-\dfrac{2}{7}.7\sqrt{5}\\ =10\sqrt{5}+6\sqrt{5}-6\sqrt{5}-2\sqrt{5}=8\sqrt{5}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 12:47

3: 

a: =>|x-1|=4

=>x-1=4 hoặc x-1=-4

=>x=-3 hoặc x=5

b: =>|6x-5|=4

=>6x-5=4 hoặc 6x-5=-4

=>6x=1 hoặc 6x=9

=>x=1/6 hoặc x=3/2

Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
linh phạm
21 tháng 12 2021 lúc 20:38

1)\(=\left|\sqrt{3}-3\right|+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=3-\sqrt{3}+\left|\sqrt{3}-1\right|=3-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1=2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:39

2: \(=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}=2\)

Frienke De Jong
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
6 tháng 7 2021 lúc 11:10

1.\(\left(\sqrt{2}+1\right)^3-\left(\sqrt{2}-1\right)^3=2\sqrt{2}+6+3\sqrt{2}+1-\left(2\sqrt{2}-6+3\sqrt{2}-1\right)=14\)

2.\(\sqrt{4-\sqrt{15}}+\sqrt{4+\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(8-2\sqrt{3.}\sqrt{5}\right)}+\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(8+2.\sqrt{3}.\sqrt{5}\right)}-\sqrt{2}\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{2}\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left|\sqrt{3}-\sqrt{5}\right|+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)-\sqrt{2}\left|\sqrt{5}-1\right|\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)-\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=\sqrt{5}.\sqrt{2}-\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)=\sqrt{2}\)

3.\(\dfrac{10+2\sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8}{1-\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{20}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8\left(1+\sqrt{5}\right)}{1-\left(\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\sqrt{20}+\dfrac{8\left(1+\sqrt{5}\right)}{-4}=2\sqrt{5}-2\left(1+\sqrt{5}\right)=-2\)

4.\(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4+2\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{4+2\sqrt{3}}{4-2\sqrt{3}}}\)\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\left|\sqrt{3}-1\right|}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}+1}{\left|\sqrt{3}-1\right|}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2+\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}=\dfrac{8}{3-1}=4\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 11:12

3: Ta có: \(\dfrac{10+2\sqrt{10}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\dfrac{8}{1-\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}-\dfrac{8\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)}\)

\(=2\sqrt{5}-2\left(\sqrt{5}+1\right)\)

=-2

4) Ta có: \(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)

=4

N M
Xem chi tiết
Phước Lộc
4 tháng 1 2023 lúc 15:47

Với x ≥ 0; x ≠ 9 ta có:

\(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+9}{x-9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x-3}\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

Vậy \(A=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\).

123 nhan
Xem chi tiết
YangSu
14 tháng 8 2023 lúc 8:49

\(b,\sqrt{2}.\sqrt{7+3\sqrt{5}}-\dfrac{4}{\sqrt{5}-1}\\ =\sqrt{14+6\sqrt{5}}-\dfrac{4}{\sqrt{5}-1}\\ =\sqrt{\sqrt{5^2}+2.3\sqrt{5}+3^2}-\dfrac{4}{\sqrt{5}-1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{5}+3\right)^2}-\dfrac{4}{\sqrt{5}-1}\\ =\left|\sqrt{5}+3\right|-\dfrac{4}{\sqrt{5}-1}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{5}+3\right)\left(\sqrt{5}-1\right)-4}{\sqrt{5}-1}\\ =\dfrac{2+2\sqrt{5}-4}{\sqrt{5}-1}\\ =\dfrac{-2+2\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}\\ =\dfrac{2\left(-1+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{5}-1}\\ =2\)

\(c,\sqrt{27}-6\sqrt{\dfrac{1}{3}}+\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}\\ =3\sqrt{3}-\dfrac{6}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{3}.\sqrt{3}-6+\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}\\ =\dfrac{9-6+\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}\\ =\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}}\\ =1\)

\(d,\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\left(9-2\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{6}+2\sqrt{2}\right)}{\left(3\sqrt{6}-2\sqrt{2}\right)\left(3\sqrt{6}+2\sqrt{2}\right)}\\ =\dfrac{27\sqrt{6}+18\sqrt{2}-18\sqrt{2}-4\sqrt{6}}{\left(3\sqrt{6}\right)^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2}\\ =\dfrac{23\sqrt{6}}{54-8}\\ =\dfrac{23\sqrt{6}}{46}\\ =\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

123 nhan
14 tháng 8 2023 lúc 7:43

Giải chi tiết từng bước nha

YangSu
14 tháng 8 2023 lúc 8:36

Câu b á bạn, chỗ \(\dfrac{4}{\sqrt{5-1}}\) là đề như vậy hay là \(\dfrac{4}{\sqrt{5}-1}\) vậy?

123 nhan
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 7 2023 lúc 12:53

Lời giải:
$2=\sqrt{4}< \sqrt{5}$

$\Rightarrow -2> -\sqrt{5}$

b. Để biểu thức trên có nghĩa thì \(\left\{\begin{matrix} 5-x\neq 0\\ \frac{10}{5-x}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 5-x>0\Leftrightarrow x<5\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 12:48

a: -2=-căn 4>-căn 5

b: ĐKXĐ: 10/5-x>=0

=>5-x>0

=>x<5

乇尺尺のレ
25 tháng 7 2023 lúc 12:48

a) \(-2=-\sqrt{4}\\ \Rightarrow-\sqrt{4}>-\sqrt{5}\)

b) để biểu thức sau có nghĩa thì

\(\dfrac{10}{5-x}\ge0\\ mà.10>0\\ \Rightarrow5-x>0\\\Leftrightarrow x< 5 \)

Vạy x<5 thì  biểu thức sau có nghĩa

Hùng Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 23:02

a: Ta có: \(\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{3}-1+2+\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}+1\)

b: Ta có: \(\dfrac{4}{\sqrt{5}+2}+\dfrac{2}{3+\sqrt{5}}\)

\(=4\sqrt{5}-8+\dfrac{3}{2}-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(=-\dfrac{13}{2}+\dfrac{7}{2}\sqrt{5}\)

Yết Thiên
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 17:25

1) ĐKXĐ: \(x^2+2x-3\ge0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\ge4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1\ge2\\x+1\le-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

2) ĐKXĐ: \(2x^2+5x+3\ge0\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{5}{4}\right)^2\ge\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{5}{4}\right)^2\ge\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{5}{4}\ge\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{5}{4}\le-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-1\\x\le-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

3) ĐKXĐ: \(x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

4) ĐKXĐ: \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)

5) ĐKXĐ: \(x+2< 0\Leftrightarrow x< -2\)

6) ĐKXĐ: \(2a-1>0\Leftrightarrow a>\dfrac{1}{2}\)

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
9 tháng 3 2022 lúc 21:06

Mọi người ơi, giúp em với ạ!

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:27

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)