Ước tính tổng khối lượng không khí ở trong lớp học của em khi đóng kín cửa.
Trong một bình có chứa lượng nước nhỏ ở 0°C. Người ta dùng bơm hút nhanh không khí ra khỏi bình. Sự thoát nhanh của không khí làm một phần nước trong bình bị đóng băng. Tính phần trăm khối lượng nước trong bình bị đóng băng. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 1= 0,33.10° J/kg; nhiệt hoá hơi của nước là L=2,3.10° J/kg.
Em hãy ước lượng các kích thước của phòng học lớp em và cho cô biết phòng học đó có thể chứa được nhiều nhất bao nhiêu mét khối không khí?
biết chiều rộng là 12m chiều dài là 20m chiều cao là 4m
thể tích phòng là:
\(12\cdot20\cdot4=48\cdot20=960\left(m^3\right)\)
Một bình chứa 4,8 lít khí hiđrô ở 5 . 10 5 P a ở 14 o C . Người ta tăng nhiệt độ của khí lên tới 26 o C . Vì bình không thật kín nên có một phần khí thoát ra ngoài và áp suất trong bình không thay đổi. Tính khối lượng khí thoát ra ngoài biết khối lượng mol của hiđrô là 2 . 10 - 3 k g / m o l .
Phòng học lớp 5A chiều dài 8m, chiều rộng 6m, chiều cao 5m
A. Người ta quét vôi trần và tường học. Tính diện tích quét vôi? Biết tổng diện tích các cửa là 8m.
B. Lớp 5A có 35 học sinh. Theo quy định, mỗi 1 em 5 mét khối không khí. Hỏi phòng học đủ tiêu chuẩn không? Vì sao?
Lời giải:
a. Diện tích 4 bức tường và trần nhà là:
$8\times 6+2\times 5\times 8+2\times 5\times 6=188$ (m2)
Diện tích quét vôi:
$188-8=180$ (m2)
b.
Số mét khối không khí đủ cho 35 học sinh:
$35\times 5=175$ (m3)
Thể tích phòng học: $8\times 6\times 5= 240$ (m3)
Vì $240> 175$ nên phòng học đủ tiêu chuẩn.
a, Diện tích xung quanh của căn phóng là:
(8 + 6) \(\times\) 2 \(\times\) 5 = 140 (m2)
Diện tích trần nhà là:
8 \(\times\) 6 = 48 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
140 + 48 - 8 = 180 (m2)
b, 35 em cần số mét khối không khí là:
5 \(\times\) 35 = 175 (m3)
Thể tích phòng học là:
8 \(\times\) 6 \(\times\) 5 = 240 (m3)
Vì 240 m3 > 175m3
Vậy phòng học đủ tiêu chuẩn quy định
a. Diện tích 4 bức tường và trần nhà là:
(m2)
Diện tích quét vôi:
(m2)
b.
Số mét khối không khí đủ cho 35 học sinh:
(m3)
Thể tích phòng học: (m3)
Vì nên phòng học đủ tiêu chuẩn.
ba lớp 4a,4b,4c tham gia làm kế hoạch nhỏ và đóng góp được tổng 6 thùng giấy vụn có khối lượng lần lượt là 15,16,23,28,33,34kg. Biết nếu không tính thùng giấy của lớp 4C thì khối lượng giấy của lớp 4b gấp 4 lần của lớp 4a. Khối lượng giấy của lớp 4c đóng góp được là: ... ?kg
minh cung dang can bai nay!!!!!!!!!!!!!!
ma ko ai giai ho...
chan ghe ...nam qua di
mình cũng đang cần đang làm nhưng ko ra
Giải thích tại sao em nhìn thấy các đồ vật quan sát được có màu như thế? Nếu đóng kín cửa lớp học, tắt hết đèn chiếu sáng thì em có nhìn thấy các đồ vật có màu như trước không?
Câu hỏi của bạn khá hay đấy .
Bạn tham khảo ở đây nhé :
Câu hỏi của Thành Tâm - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến
Vì ánh sáng mặt trời (ánh sáng trắng) thực ra có rất nhiều màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng,...
Khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống vật thì một số màu được giữ lại, còn 1 số màu theo áng sàng truyền đến mắt ta gây cho ta cảm giác về màu đó của vật.
VD ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ khi có ánh sáng màu đỏ từ vật truyền tới mắt ta.
Còn khi trong lớp học đóng kín cửa tắt hết đèn chiếu sáng thì ta không nhìn thây vật vì không có ánh sáng từ vật chiếu đến mắt ta.
Cam on ban da giup minh biet lam roi
thanks
tik nha
Giải thích tại sao em nhìn thấy các đồ vật quan sát được có màu như thế nếu đóng kín cửa lớp học tắt hết đèn chiếu sáng thì em có nhìn thấy các đồ vật có màu như trước không
Vì ánh sáng mặt trời (ánh sáng trắng) thực ra có rất nhiều màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng,...
Khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống vật thì một số màu được giữ lại, còn 1 số màu theo áng sàng truyền đến mắt ta gây cho ta cảm giác về màu đó của vật. VD: ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ khi có ánh sáng màu đỏ từ vật truyền tới mắt ta.
Còn khi trong lớp học đóng kín cửa tắt hết đèn chiếu sáng thì ta không nhìn thây vật vì không có ánh sáng từ vật chiếu đến mắt ta.
Bài này dễ mà bạn
Ta nhìn thấy màu của vật đó bởi vì có ánh sáng truyền vào mắt ta
Và ko nhìn thấy bởi ko có ánh sáng truyền vào mắt ta
Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m. Tiết diện của miệng bình là .
Khi ở nhiệt độ phòng (270C) người ta xác định được áp suất của khối khi trong bình bằng với áp suất khí quyển và bằng 1atm. Đun nóng bình tới nhiệt độ 870C thì người ta
thấy nút bị đẩy lên. Tính khối lượng m của nút, cho gia tốc trọng trường
A. 1,82kg
B. 1,26kg
C. 0,304kg
D. 0,54kg
Đáp án C
Gọi P o và T o lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình
Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên
Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:
khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:
Độ ẩm tỉ đối của không khí trong một bình kín dung tích 0,5m3 là 50%. Khi độ ẩm tỉ đối của không khí là 40% khối lượng hơi nước ngưng tụ là 1gam. Biết nhiệt trong bình là không đổi, thể tích hơi nước ngưng tụ trong bình không đáng kể tính độ ẩm cực đại của không khí trong bình
A. A = 10 g / m 3
B. A = 2 , 22 g / m 3
C. A = 1 , 8 g / m 3
D. A = 20 g / m 3
Ta có: V = 0 , 5 m 3 ; f 1 = 50 % , f 2 = 40 % , ∆ m = m 1 - m 2 = 1 g
Mặt khác, ta có:
Đáp án: D