Cho hai phân thức: \(\dfrac{1}{{x + 1}};\dfrac{1}{{x - 1}}\)
a) Quy đồng mẫu thức hai phân thức trên
b) Từ câu a, hãy thực hiện phép tính: \(\dfrac{1}{{x + 1}} + \dfrac{1}{{x - 1}}\)
Quy đồng mẫu hai phân thức
\(\dfrac{1}{x}\) và \(\dfrac{1}{x+5}\)
\(\dfrac{1}{x}\) = \(\dfrac{x+5}{x\left(x+5\right)}\)
\(\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{x}{x\left(x+5\right)}\)
Phát biểu quy tắc : cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức khác mẫu thức.
Làm tính cộng :
\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)
- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
- Muốn cộng hai phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được.
\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x-1}\)
1.Phân thức nghịch đảo của phân thức \(\dfrac{x}{x-1}\)
A. \(\dfrac{1-x}{x}\) B. \(\dfrac{x-1}{x}\) C. \(\dfrac{x}{1-x}\) D.\(\dfrac{-x}{1-x}\)
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây là đúng:
A. AB.AC=AB.AH B.\(AB.AC=AC.AH\)
C. AB.AC=\(\dfrac{BC.AH}{2}\) D. AB.AC=BC.AH
3. Giá trị của phân thức \(\dfrac{x-1}{x^2-4}\) xác định khi:
A. \(x\ne-1\) B. \(x\ne\pm2\) C. \(x\ne1\) D.\(x\ne\pm4\)
4. Cho hình vuông có độ dài đường chéo là \(3\sqrt{2}\). Diện tích hình vuông đó là:
A. 36 \(cm^2\) B. 18 \(cm^2\) C. 12 \(cm^2\) D. 9 cm\(^2\)
\(1-B.\dfrac{x-1}{x}\)
\(2-D\)
\(3,đk:x^2-4\ne0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\Rightarrow B\)
\(4,\) Cạnh của hình vuông là : \(=sin45^o.3\sqrt{2}=3cm\)
Diện tích hình vuông là : \(S=3\times3=9\left(cm^2\right)\Rightarrow D\)
Cho hai phân thức
\(\dfrac{x^3-x^2-x+1}{x^4-2x^2+1}\) và \(\dfrac{5x^3+10x^2+5x}{x^3+3x^2+3x+1}\)
Theo bài tập 8, có vô số cặp phân thức có cùng mẫu thức và bằng cặp phân thức đã cho. Hãy tìm cặp phân thức như thế với mẫu thức là đa thức có bậc thấp nhất ?
c1: Rút gọn biểu thức A=\(\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{6-3\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)
c2: Cho phương trình: \(x^2-2\left(2m-1\right)x+m^2-4m=0\left(1\right)\)
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn hệ thức \(x_1+x_2=\dfrac{-8}{x_1+x_2}\)
1:
\(=\left(\dfrac{1}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{2}{3\sqrt{x}-6}\right):\dfrac{2\sqrt{x}+3}{3\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{3+2\sqrt{x}}{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
Câu | Nội dung | Đúng | Sai |
1 | \(\dfrac{x^5+1}{\sqrt{x}-1}\)là một phân thức đại số |
|
|
2 | \(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{1+x}=\dfrac{1+x}{-1}\) |
|
|
3 | Phân thức nghịch đảo của phân thức \(\dfrac{x}{x-2}\)là \(\dfrac{x-2}{x}\) |
|
|
4 | Điều kiện xác định của phân thức \(\dfrac{x}{x^3-x}\)là x khác 0; x khác 1; x khác -1 |
|
|
Lời giải:
1. Đúng
2. Sai
3. Đúng
4. Đúng
Cho x, y, z khác 0 và \(\dfrac{y^2+z^2-x^2}{2yz}+\dfrac{z^2+x^2-y^2}{2xz}+\dfrac{x^2+y^2-z^2}{2xy}=1\). Chứng minh: Trong 3 phân thức trên có 1 phân thức bằng -1 và 2 phân thức còn lại bằng 1
Cho x, y, z khác 0 và \(\dfrac{y^2+z^2-x^2}{2yz}+\dfrac{z^2+x^2-y^2}{2xz}+\dfrac{x^2+y^2-z^2}{2xy}=1\). Chứng minh: Trong 3 phân thức trên có 1 phân thức bằng -1 và 2 phân thức còn lại bằng 1
Xét hai phân thức \(M = \dfrac{x}{y}\) và \(N = \dfrac{{{x^2} + x}}{{xy + y}}\)
a) Tính giá trị của các phân thức trên khi \(x = 3\), \(y = 2\) và khi \(x = - 1\), \(y = 5\).
Nêu nhận xét về giá trị của \(M\) và \(N\) khi cho \(x\) và \(y\) nhận những giá trị nào đó (\(y \ne 0\) và \(xy - y \ne 0\)).
b) Nhân tử thức của phân thức này với mẫu thức của phân thức kia, rồi so sánh hai đa thức nhận được.
a) Điều kiện xác định của phân thức \(M\): \(y \ne 0\)
Điều kiện xác định của phân thức \(N\): \(xy + y \ne 0\) hay \(xy \ne - y\)
Khi \(x = 3\), \(y = 2\) (thoả mãn điều kiện xác định), ta có:
\(M = \dfrac{3}{2}\)
\(N = \dfrac{{{3^2} + 3}}{{3.2 + 2}} = \dfrac{{9 + 3}}{{6 + 2}} = \dfrac{{12}}{8} = \dfrac{3}{2}\)
Vậy \(M = N = \dfrac{3}{2}\) khi \(x = 3\), \(y = 2\)
Khi \(x = - 1\), \(y = 5\) (thỏa mãn điều kiện xác định của \(M\)) ta có:
\(M = \dfrac{{ - 1}}{5}\)
Vậy \(M = \dfrac{{ - 1}}{5}\) khi \(x = - 1\), \(y = 5\)
Khi \(x = - 1\), \(y = 5\) thì \(xy + y = \left( { - 1} \right).5 + 5 = 0\) nên không thỏa mãn điều kiện xác định của \(N\). Vậy giá trị của phân thức \(N\) tại \(x = - 1\), \(y = 5\) không xác định.
b) Ta có:
\(x.\left( {xy + y} \right) = {x^2}y + xy\)
\(\left( {{x^2} + x} \right).y = {x^2}y + xy\)
Vậy \(x\left( {xy + y} \right) = \left( {{x^2} + x} \right)y\)
Mẫu thức chung của hai phân thức \(\dfrac{-3x}{4\left(x+2\right)^2}\)và \(\dfrac{1}{2x\left(x+2\right)^3}\) là