Những câu hỏi liên quan
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
18 tháng 3 2022 lúc 10:01

Bài 1 :

4 việc làm vi phạm quyền được bảo vệ quyền trẻ em :

- Chửi bới, đánh đập và nói ra những lời nói cay nghiệt đối với trẻ em.

- Bắt trẻ phải tự lao động, kiếm sống.

- Bắt trẻ nghỉ học để tự kiếm tiền , nuôi bản thân 

- Không có trẻ được tới trường khi trẻ đã đủ tuổi.

+ Nếu bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em, em sẽ :

- Ngăn cản hành vi vi phạm của họ lại.

- Gọi điện cho bố mẹ hay cơ quan chức năng để giải quyết việc này.

- Lên án, tố cáo hành vi vi phạm pháp.

- Không thể chấp nhận những người lấy trẻ em ra hành hạ và chửi bới.

Bài 2 : 

Quy định pháp luật của nhà nước ta về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :

- Vứt rác đúng nơi quy định.

- Không vứt chai, lọ hay vỏ kẹo vỏ bánh xuống sông hay hồ.

- Không chặt rừng , phá rừng

- Cấm khai thác tài nguyên bừa bãi.

- Không dùng túi ni - lông , hay chôn túi ni - lông xuống lòng đất.

Bài 3 : Một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam :

- Được khai sinh  và quốc tịch

- Quyền được sống hạnh phúc.

- Được vui chơi , giải trí, tham gia vào các hoạt động .

- Trẻ có quyền được yêu thương từ bố mẹ, được sống chung với bố mẹ.

- Trẻ được phép tới trường khi đã đủ tuổi.

Bài 4 :

Trong trường hợp ấy em sẽ :

+ Từ chối lập tức.

+ Về nhà, báo lại với bố mẹ hoặc thầy cô trong trường.

+ Nói " không " với những lời dụ dỗ, lôi kéo.

+ .....

Câu 5 :

- Việc làm của bạn Tú là sai, Tú không nên có tính đua đoi, ham chơi như vậy.Cũng không nên bỏ học để đi chơi với những bạn xấu, và khi bị bố mắng thì Tú đã bỏ đi trong đêm.

- Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em là :

+ Không học hành tử tế.

+ Đua đòi, ham chơi và bỏ học.

+ Không nghe lời bố mẹ.

+ Phải làm bố mẹ buồn rầu, suy nghĩ nhiều về Tú.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
18 tháng 3 2022 lúc 10:12

Bài 1: 

- Đánh đập 

- Xúc phạm quyền trẻ em 

- Không cho trẻ em học tập 

- Cản sự phát triển của trẻ

Nêú gặp trường hợp đó em sẽ : 

+ Báo với cảnh sát , pháp luâth 

+ Đến báo với người lớn để ngăn chặn việc này

2)

+ Không xả rác xuống sông 

+ Hạn chế dùng túi nilon

+ Vứt rác đúng nơi quy định

+ Không đốt củi lửa trại gần rừng

3) Trẻ em có quyền :

+ Sống và tự do 

+ Học tập khi đủ tuổi

+ Đưocj yêu thương bởi bố mẹ 

+ Quyền phát triển bản thân

4) Em sẽ :

+ Từ chối khéo 

+ Không lâm vào con đường tệ nạn 

+ Tránh xa nơi vắng vẻ

5) Tú là người con không ngoan ,bố mẹ chắt chiu từng đồng cho Tú ăn học mà Tú không biết trân trọng em cũng không đồng tình với việc làm của bạn Tú

Bình luận (0)
Sun Trần
18 tháng 3 2022 lúc 10:31

Bài 1 : 

4 việc làm vi phạm Quyền được bảo vệ quyền trẻ em:

- Đánh đập, chửi bới, bóc lột sức lao động của trẻ em

- Không cho trẻ em quyền tự do

- Tổ chức, xúi giục, bắt trẻ tảo hôn

- Bán, đưa cho trẻ em dùng chất cấm như: bia, rượu, thuốc lá,....

Nếu bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em, em sẽ:

- Yêu cầu người đó dừng ngay hành động lại

- Nhờ sự giúp đỡ của người lớn

- Tố cáo hành vi của người này lên chính quyền

-....

Bài 2:

Những quy định pháp luật của Nhà nước ta về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi

- Không được phép xả nước thải, khí thải độc hại ra môi trường khi chưa được sự cho phép của nhà nước

- Không phá hoại nguyên thiên nhiên. Vd như: Đốt rừng ; đốn củi; đánh bắt cá trái phép; ....

- Không phát tán vào môi trường những hóa chất độc hại; động vật; vi sinh vật;... chưa được kiểm định

-....

Bài 3:

Một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam:

- Khai sinh và có quốc tịnh

- Có quyền tham gia vào các hoạt động vui chơi, giải trí

- Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

- Quyền bí mật đời sống riêng tư

- Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục

- Quyền được lên tiếng khi có những hành vi trái với đạo đức

- Quyền được bảo đảm an sinh xã hội

-.....

Bài 4:

Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội (ví dụ: trộm cắp, bán ma túy), em sẽ :

- Từ chối ngay lập tức

- Tố cáo về hành vi của kẻ xấu

- Nhờ sự giúp đỡ của người lớn : thầy ( cô ) ; bố ( mẹ ) ;....

-......

Bài 5 :

Nhận xét về việc làm của Tú:

Theo em, Tú đã có phần hỗn, láo,.... trước bố mẹ. Bố mẹ sớm khuya, chắt chiu từng đồng để nuôi Tú ăn lớn mà Tú không biết điều. Không những thế, Tú còn đua đòi, bỏ học đi chơi với bạn xấu làm kết quả học tập ngày càng kém. Khi bị bố mắng, không tiếp thu mà hờn dỗi đi cả đem không về nhà, làm bố mẹ phải phận lòng, lo lắng.

Những quyền mà Tú không làm tròn:

- Quyền học tập và rèn luyện bản thân

- Không làm tròn bổn phận của đứa con trong gia đình

- Không vâng lời, hiếu thảo với bố, mẹ,..

- Không là tròn trách nhiệm của một đứa trẻ

-.....

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
phạm bảo nam
Xem chi tiết
Phạm Hoàng An
9 tháng 5 2021 lúc 14:38

vi phạm quyền trẻ em là: 

  - đánh đập trẻ em

  - bắt trẻ em làm những việc nặng nhọc như: hát rong, bê vác,...

  - xâm hại trẻ em

Bình luận (0)
Phạm Hoàng An
9 tháng 5 2021 lúc 14:41

thực hiện quyền trẻ e là:

   - cho trẻ em đi học

   - cho trẻ em quyền tự bày tỏ ý kiến, suy nghĩ, cảm xúc của mình

   - tạo điều kiện cho rẻ em tham gia những hoạt động mà mình thích

   - lên tiếng, trừng phạt những hành vi làm trái với quyền trẻ em

Bình luận (0)
Thu Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
27 tháng 4 2021 lúc 19:50

here you are! What is missing, please comment!

heo đó, chỉ thị các bộ, ngành, UBND các cấp thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về trẻ em, thường xuyên rà soát, kiến nghị, hoàn thiện chính sách, pháp luật về trẻ em; Bên cạnh đó, đổi mới công tác tuyên truyền, ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng các chương trình về chính sách, pháp luật và bảo vệ trẻ em với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú phù hợp các nhóm đối tượng, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng địa phương.

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra tình trạng trẻ em tử vong do tai nạn thương tích, vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em, bạo lực, xâm hại tình dục, trẻ em lang thang kiếm sống trên địa bàn hoặc không hỗ trợ, can thiệp, xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm quyền trẻ em.

Với phương châm “đúng người, đúng việc, đúng thẩm quyền, đúng trách nhiệm”, xử lý nghiêm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân, kể cả cha mẹ, người chăm sóc trẻ em khi có hành vi vi phạm pháp luật về trẻ em, nhất là các hành vi xâm hại trẻ em, bao che, chậm trễ, cố tình kéo dài các vụ việc vi phạm quyền trẻ em.

Thủ tướng giao nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em. Trong đó, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; triển khai các biện pháp phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻ em tử vong do đuối nước.

Bộ Y tế nghiên cứu, ban hành tiêu chí xác định mức độ tổn hại sức khỏe tâm thần đối với trẻ em bị xâm hại; quy trình giám định đặc thù đối với các vụ xâm hại tình dục trẻ em; xây dựng quy trình tiếp nhận khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục...

Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chính sách, giải pháp giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; hướng dẫn việc thực hiện phương pháp giáo dục tích cực, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các cơ sở giáo dục; thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm bảo vệ trẻ em, phòng ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc bạo lực, xâm hại tình dục, tai nạn, thương tích trẻ em trong trường học.

Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thủ tướng chỉ đạo tuyên truyền, giáo dục về đạo đức, lối sống, cách ứng xử trong gia đình, trách nhiệm nêu gương của người lớn. Đồng thời hướng dẫn gia đình các biện pháp khắc phục, phòng, chống tình trạng cha mẹ, người thân xâm hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần, nhân phẩm của trẻ em; trang bị kiến thức, kỹ năng thực hiện trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em. Đặc biệt ưu tiên xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em cấp xã.

Trong những năm qua, việc thực hiện quyền trẻ em nói chung và bảo vệ trẻ em nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành và đạt được nhiều kết quả quan trọng, bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em đã có những chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách, pháp luật về trẻ em, cơ chế bảo vệ trẻ em cơ bản được hoàn thiện, phần lớn các cấp, các ngành, toàn xã hội đã quan tâm và nhận thức về công tác trẻ em ngày một nâng cao, các quyền của trẻ em đã được thực hiện tốt hơn, những vấn đề phát sinh về trẻ em được quan tâm giải quyết.

Tuy nhiên, một số vấn đề về trẻ em vẫn còn tồn tại và diễn biến phức tạp như: bạo lực, xâm hại tình dục, xâm hại trên môi trường mạng, tử vong do tai nạn, thương tích, lạm dụng sức lao động trẻ em ở một số ngành nghề, lĩnh vực, suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp còi, an toàn, vệ sinh trong trường học, trẻ em bỏ học, thiếu thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em.

Xử lý nghiêm các hành vi xâm hại trẻ em: Để tăng cường bảo đảm thực hiện quyền, lợi ích của trẻ em và bảo vệ trẻ em, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, UBND các cấp thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về trẻ em, thường xuyên rà soát, kiến nghị, hoàn thiện chính sách, pháp luật về trẻ em; đổi mới công tác tuyên truyền, ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng các chương trình về chính sách, pháp luật và bảo vệ trẻ em với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú phù hợp với các nhóm đối tượng, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng địa phương.

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra tình trạng trẻ em tử vong do tai nạn thương tích, vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em, bạo lực, xâm hại tình dục, trẻ em lang thang kiếm sống trên địa bàn hoặc không hỗ trợ, can thiệp, xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm quyền trẻ em.

Xử lý nghiêm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân, kể cả cha mẹ, người chăm sóc trẻ em khi có hành vi vi pháp pháp luật về trẻ em, nhất là các hành vi xâm hại trẻ em, bao che, chậm chễ, cố tình kéo dài các vụ việc vi phạm quyền trẻ em với phương châm "đúng người, đúng việc, đúng thẩm quyền, đúng trách nhiệm".

Lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của trẻ em: Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; trực tiếp đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai chính sách pháp luật về trẻ em; tổ chức các hình thức phù hợp để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của trẻ em trong quá trình xây dựng và thực hiện chương trình, chính sách, pháp luật về trẻ em bảo đảm thực chất, hiệu quả.

Đồng thời, xây dựng Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em; Chương trình phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em; triển khai các biện pháp phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻ em tử vong do đuối nước; chỉ đạo hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả, bảo đảm an toàn, thân thiện và phòng, chống xâm hại trẻ em; thường xuyên thanh tra, kiểm tra về trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em, chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em.

Bộ Y tế triển khai chính sách, giải pháp phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi, phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi; nghiên cứu, ban hành tiêu chí xác định mức độ tổn hại sức khỏe tâm thần đối với trẻ em bị xâm hại; quy trình giám định đặc thù đối với các vụ xâm hại tình dục trẻ em; xác định mức độ khuyết tật đối với trẻ em mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh phải điều trị dài ngày; xây dựng quy trình tiếp nhận khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục; chỉ đạo cơ quan giám định pháp y ưu tiên giám định đối với trẻ em là nạn nhân của các vụ xâm hại trẻ em.

Thực hiện phương pháp giáo dục tích cực: Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chính sách, giải pháp giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số và miền núi; hướng dẫn việc thực hiện phương pháp giáo dục tích cực, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các cơ sở giáo dục;

Đồng thời, triển khai có hiệu quả công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong hoạt động giáo dục, đặc biệt là giáo dục lối sống văn hóa, rèn luyện đạo đức cho học sinh và phòng, chống bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em trong trường học; phổ biến, tuyên truyền về tác hại của ma túy, rượu bia, thuốc lá; phát hiện và ngăn chặn kịp thời việc học sinh sử dụng trái phép chất gây nghiện.

Thực hiện quyết liệt, cải thiện căn bản điều kiện vệ sinh, nước sạch, an toàn thực phẩm trong trường học; thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm bảo vệ trẻ em, phòng ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc bạo lực, xâm hại tình dục, tai nạn, thương tích trẻ em trong trường học.

Ưu tiên xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em vùng khó khăn:Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tuyên truyền, giáo dục về đạo đức, lối sống, cách ứng xử trong gia đình, trách nhiệm nêu gương của người lớn; giáo dục trẻ em gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.

Hướng dẫn gia đình các biện pháp khắc phục, phòng, chống tình trạng cha mẹ, người thân xâm hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần, nhân phẩm của trẻ em; trang bị kiến thức, kỹ năng thực hiện trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em.

Phòng ngừa bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em trong các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch; ưu tiên xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em cấp xã, nhất là các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Bộ Công an thường xuyên triển khai các biện pháp phòng, chống hành vi bạo lực, xâm hại tình dục, mua bán trẻ em, đặc biệt là mua bán trẻ sơ sinh. Đẩy mạnh công tác điều tra, xử lý các đối tượng có hành vi xâm hại trẻ em.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bố trí ngân sách bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em, nhất là việc triển khai các hoạt động, chương trình, kế hoạch, đề án về trẻ em đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt; chỉ đạo, bố trí người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã trong số cán bộ, công chức hoặc người hoạt động không chuyên trách, có nhóm thường trực bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả và có chính sách hỗ trợ hoạt động...

Đối với tỉnh Yên Bái đã có Kế hoạch số 100/KH-UBND về Triển khai thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh Yên Bái năm 2020. Tỉnh sẽ tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội về thực hiện Luật Trẻ em năm 2016, Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em, Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 16/5/2017 về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về thực hiện quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em và các chế tài xử lý các hành vi vi phạm quyền trẻ em, xâm hại trẻ em theo quy định của pháp luật hình sự, xử lý vi phạm hành chính, phòng, chống bạo lực gia đình... truyền thông tư vấn kỹ năng làm cha mẹ, kỹ năng sống cho trẻ em, đặc biệt kỹ năng phòng, chống xâm hại trẻ em thông qua các kênh truyền thông báo chí, mạng xã hội và tại cộng đồng dân cư. Tư vấn, hướng dẫn vai trò, trách nhiệm của gia đình, cộng đồng trong việc triển khai các biện pháp phòng ngừa xâm hại trẻ em, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em, nhất là trong dịp hè. Truyền thông, quảng bá rộng rãi Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (số 111), tổng đài bảo vệ phụ nữ, trẻ em tỉnh Yên Bái 18001776 do Trung tâm Công tác xã hội - Bảo trợ xã hội thực hiện.

Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới. Rà soát, đánh giá, tổng kết việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ tại các chương trình, đề án về trẻ em giai đoạn 2016-2020 và triển khai có hiệu quả các chương trình, đề án mới cho giai đoạn 2020-2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Cùng với đó, kiện toàn Ban chỉ đạo công tác Bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp huyện và Ban Bảo vệ trẻ em cấp xã (công văn số 2028/UBND-VX ngày 31/7/2019 về việc đẩy mạnh công tác bảo vệ trẻ em cấp xã). Chú trọng đào tạo, nâng cao năng lực, kiến thức, kỹ năng thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em cho đội ngũ làm công tác bảo vệ trẻ em các cấp, đặc biệt là người làm công tác trẻ em và nhóm thường trực bảo vệ trẻ em cấp xã…

Because it's too long, I can't match English and hit it. It will tire your hand for understanding, and tick me!

Bình luận (2)
Lê Anh Nhật
27 tháng 4 2021 lúc 19:53

Trong những năm qua, việc thực hiện quyền trẻ em nói chung và bảo vệ trẻ em nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành và đạt được nhiều kết quả quan trọng.Tuy nhiên, một số vấn đề về trẻ em vẫn còn tồn tại và diễn biến phức tạp như: bạo lực, xâm hại trên môi trường mạng, tử vong do tai nạn, thươngtích, lạm dụng sức lao động trẻ em ở một số ngành nghề, lĩnh vực, suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp còi, an toàn, vệ sinh trong trường học, trẻ em bỏ học, thiếu thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em.
Biện pháp xử lí: thực hiện các biện pháp bảo vệ trẻ em:
tổ chức các hình thức phù hợp để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của trẻ em trong quá trình xây dựng và thực hiện chương trình, chính sách, pháp luật về trẻ em bảo đảm thực chất, hiệu quả.Đồng thời, xây dựng Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em; Chương trình phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em; triển khai các biện pháp phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻ em tử vong do đuối nước; chỉ đạo hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả, bảo đảm an toàn, thân thiện và phòng, chống xâm hại trẻ em; thường xuyên thanh tra, kiểm tra về trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em, chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chính sách, giải pháp giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số và miền núi; hướng dẫn việc thực hiện phương pháp giáo dục tích cực, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các cơ sở giáo dục.
kết quả đó bạn :))haha

Bình luận (0)
Gia Linh
Xem chi tiết
Minh Hồng
9 tháng 3 2022 lúc 16:40

A

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 16:40

A

Bình luận (2)
phung tuan anh phung tua...
9 tháng 3 2022 lúc 16:41

A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch

Bình luận (0)
KINGTIGERWOTB
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Kim Ngân
Xem chi tiết
phạm
3 tháng 3 2022 lúc 19:24

ĐÁNH ĐẬP HÀNH HẠ TRẺ EM 

DỤ DỖ TRẺ EM LÀM VIỆT SAI TRÁI

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 3 2022 lúc 19:24

- Không cho trẻ đến trường học

- Đánh đập, hành hạ 

- Bắt đi làm những việc phạm pháp

- Ốm yếu không chăm sóc mà bắt đi làm việc

- Cho uống rượu, bia, hút chích ma tuý

Bình luận (1)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
3 tháng 3 2022 lúc 19:24

hành hạ đánh đậm trẻ

dụ dỗ trẻ em tham gia vào các tị nạn xã hội v...v

Bình luận (2)
Phàn Lê Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
24 tháng 1 2016 lúc 17:34

Đây là GDCD mà

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Dung
24 tháng 1 2016 lúc 17:46

công dân mà

Bình luận (0)
Tiểu_Thư_Ichigo
25 tháng 1 2016 lúc 11:49

khôn théleu

Bình luận (0)
Hieu Vu The
Xem chi tiết
ka nekk
26 tháng 4 2022 lúc 22:26

Câu 1: Những việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?

A. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em

B. Lợi dụng trẻ em để buôn ma túy

C. Cha mẹ ly hôn, không ai chăm sóc con cái

D. Đánh đập trẻ em.

Câu 2: Việc làm nào sau đây trẻ em không được làm?

A. Kính trọng ông bà, cha mẹ

B. Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang

C. Lễ phép với thầy cô giáo

D. Yêu thương, đoàn kết với bạn bè

Câu 3Câu ca dao sau nói về bổn phận, trách nhiệm của ai trong gia đình?

“Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.”

A. Bổn phận của ông bà

B. Bổn phận của cha mẹ

C. Bổn phận của anh chị em

D. Bổn phận của con cháu

Câu 4: Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông?

A. Đường xấu

B. Ý thức của người tham gia giao thông

C. Pháp luật chưa nghiêm

D. Phương tiện giao thông nhiều

Câu 5Hành vi đúng khi tham gia giao thông là:

A. Ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy đội mũ bảo hiểm

B. Đi xe đạp trên hè phố

C. Điều khiển xe đạp bằng hai tay

D. Đá bóng, thả diều dưới lòng đường

Câu 6: Việc làm nào sau  đây ngăn cản chúng ta sống chan hòa với mọi người?

A. Trung thực, thẳng thắn nghĩ tốt về người khác

B. Thương yêu, giúp đỡ người khác một cách ân cần chu đáo

C. Coi thường người dốt hơn mình, ghen ghét người giỏi hơn mình

D. Chân thành với mọi người xung quanh

Câu 7: Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sống chan hòa với mọi người?

A. Không góp ý cho ai để khỏi gây mất đoàn kết

B. Luôn cởi mở, chia sẻ với mọi người

C. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai

D. Sẵn sàng tham gia hoạt động cùng mọi người

Câu 8. Việc làm nào sau đây thể hiện sự công bằng trong giáo dục?

A. Học sinh dân tộc thiểu số không được đi học

B. Giàu hay nghèo đều được đi học

C. 40 tuổi là quá tuổi để tham gia học

D. Trẻ em lang thang không được đi học

Bình luận (1)
Phạm Bảo Hân
26 tháng 4 2022 lúc 23:22

1C,2B,3C,4B,5A,6C,7B,8B

Bình luận (0)
Kim Ngân Thảo
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
4 tháng 5 2021 lúc 19:56

cha mẹ cho e đi hok , chăm sóc sức khỏe cho e, cho e tham gia các hoạt động tập thể , giành cho e thời gian thư giãn , nghỉ ngơi 

mk nghĩ là vậy !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa