cho A= {x∈ N sao cho x\(^2\) - 4x ≤ 0}
B={x∈ N / x / ≤ 5}
1/tim n thuoc N sao cho:
a/(2n+12) chia het cho (n+2)
b/(3n+5) chia het cho (n-2)
2/ tim x sao cho:
a/(x+3).(x^2+1)=0
b/(x+7).(x^2-36)=0
a/ \(2n+12⋮n+2\)
Mà \(n+2⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+12⋮n+2\\2n+4⋮n+2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)
Suy ra :
+) n + 2 = 1 => n = -1 (loại)
+) n + 2 = 2 => n = 0
+) n + 2 = 4 => n = 2
+) n + 2 = 8 => n = 6
Vậy ......
b/ \(3n+5⋮n-2\)
Mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+5⋮n-2\\3n-6⋮n-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow11⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(11\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=11\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\left(loại\right)\\n=9\end{cases}}\)
Vậy ..
a/ \(\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x^2=-1\left(loại\right)\end{cases}}\)
Vậy ....
b/ \(\left(x+7\right)\left(x^2-36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+7=0\\x^2-36=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x^2=36\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=6or=-6\end{cases}}\)
Vậy ...
Cho phương trình : x2+2(m-1)x-2m-3=0 ( m là tham số )
a. Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm x1;x2 với mọi m thuộc R
b. Tìm giá trị của m sao cho (4x1+5)(4x2+5)+19=0
a. Δ' = b'2 - ac = (m-1)2 - (-2m-3) = m2 - 2m + 1 + 2m + 3
= m2 + 4 ≥ 4 > 0 ∀ m ∈ R
Vậy pt đã cho luôn có hai nghiệm x1; x2 phân biệt với mọi m thuộc R
b. Áp dụng Viet, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m-1\right)\\x_1\cdot x_2=-2m-3\end{matrix}\right.\)
Theo đề ta có \(\left(4x_1+5\right)\left(4x_2+5\right)+19=0\)
⇔ \(16x_1x_2+20x_1+20x_2+25+19=0\)
⇔ \(16x_1x_2+20\left(x_1+x_2\right)+44=0\)
⇔ \(16\left(-2m-3\right)+20\left[-2\left(m-1\right)\right]+44=0\)
⇔ \(-32m-48-40m+40+44=0\)
⇔ \(-72m+36=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
Vậy với m = \(\frac{1}{2}\)thì pt đã cho có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện \(\left(4x_1+5\right)\left(4x_2+5\right)+19=0\)
a) Ta có △\(=b^2-4ac=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4.1.\left(-2m-3\right)=4m^2-8m+4+8m+12=4m^2+16>0\)Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm x1,x2 với mọi m thuộc R
b) Theo định lí Vi-ét với m\(\in R\), ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{-2\left(m-1\right)}{1}=2-2m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{-2m-3}{1}=-2m-3\end{matrix}\right.\)
Ta lại có \(\left(4x_1+5\right)\left(4x_2+5\right)+19=0\Leftrightarrow16x_1x_2+20x_1+20x_2+25+19=0\Leftrightarrow16x_1x_2+20\left(x_1+x_2\right)+44=0\Leftrightarrow16.\left(-2m-3\right)+20.\left(2-2m\right)+44=0\Leftrightarrow-32m-48+40-40m+44=0\Leftrightarrow-72m+36=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
Vậy m=\(\frac{1}{2}\) thì \(\left(4x_1+5\right)\left(4x_2+5\right)+19=0\)
1) Thực hiện phép tính
a) (2x+3)^2+(2x-3)^2-(2x+3)(4x-6)+xy
b) (4x^2+4x+1): (2x+1)
2)Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x^3-x+3x^2y+3xy^2-y
3) Tìm x
a)4x^2-12x =-9
b) (5-2x)(2x+7) =4x^2-25
c) x^3+27+(x+3)(x-9) =0
d) 4(2x+7)^2-9(x+3)^2=0
4)CMR với mọi số nguyên n thì:
a)n^2(n+1)+2n(n+1) chia hết cho 6
b)(2n-1)^3-(2n-1) chia hết cho 8
c)(n+7)^2-(n-5)^2 chia hết cho 24
4.a)n2(n+1)+2n(n+1)=(n+1)(n2+2n)=n(n+1)(n+2)
n,(n+1),(n+2) là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3
\(\Rightarrow\)n(n+1)(n+2) chia hết cho 6
4 Chứng minh rằng:
a)\(n^2+\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6
Ta có:
\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)
\(=n^3+3n^2+2n\)
\(=n\left(n^2+3n+2\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Ta thấy n , n+1 và n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp
=> n(n+1) (n+2)\(⋮\)6
=> đpcm
b)\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\) chia hết cho 8
Ta có:
\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)
\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1\right]\)
\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1^2\right]\)
\(=\left(2n-1\right)\left(2n-1-1\right)\left(2n-1+1\right)\)
\(=\left(2n-1\right).2\left(n-1\right).2n\)
\(=4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)\)
=>\(4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮4\left(1\right)\)
Mà(2n-1)(n-1)=(n+n-1)(n-1)
=>\(\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)=> Đpcm
c)\(\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\) chia hết cho 24
Câu hỏi của Ngoc An Pham - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
Chúc bạn học tốt!^^
Cho M(x) = 2x^5 - 4x^3 + 2x^2 + 10x - 1
và N(x) = -2x^5 + 2x^4 + 4x^3 + x^2 + x - 10
a/. Tính M(x) + N(x)
b/. Tìm A(x), biết A(x) + M(x) = N(x)
a/Ta có: M(x)+N(x) = (2x5 - 4x3 + 2x2 + 10x - 1) + (-2x5 + 2x4 + 4x3 + x2 + x - 10)
= 2x5 - 2x5 - 4x3 + 4x3 + 2x4 + 2x2 + x2 + 10x + x -1 - 10
= 2x4 + 3x2 + 11x - 11
b/ Ta có: A(x) = N(x)-M(x) = (-2x5 + 2x4 + 4x3 + x2 + x - 10) - (2x5 - 4x3 + 2x2 + 10x - 1)
= -2x5 - 2x5 + 2x4 + 4x3 + 4x3 + x2 - 2x2 + x - 10x -10 + 1
= -2x5 + 2x4 + 8x3 - x2 - 9x -9
phân tích đa thức sau thành nhân tử x(x-y)-4x+4y; Tĩm, biết : a, x^2-x=0; b, (x+2)(x-3)- x-2=0; c, 36x^2-49=0; d, 3x^3-27x=0; C/m với mọi số nguyên N , thì : (n+7)^2-(n-5)^2 chia hết cho 24
1/x(x-y)-4x+4y
=x(x-y)-4(x-y)
=(x-y)(x-4)
2/a)x^2-x=0
x(x-1)=0
<=>x=0 hoặc x-1=0
x =1
=>S={0;1}
b)(x+2)(x-3)-x-2=0
(x+2)(x-3)-(x+2)=0
(x+2)(x-3-1)=0
(x+2)(x-4)=0
<=>x+2=0 hoặc x-4=0
x =-2 x =4
=>{-2;4}
c)36^2-49=0
(6x-7)(6x+7)=0
<=>6x-7=0 hoặc 6x+7=0
6x =7 6x =-7
x =7/6 x =-7/6
=>{7/6;-7/6}
3/(n+7)^2-(n-5)^2
=(n+7-n+5)(n+7+n-5)
=12(2n+2)
=12*2(n+1)
=24(n+1) chia hết cho 24
=>(n+7)^2-(n-5)^2 chia hết cho 24.
bài 1: phân tích đa thức thành nhân tử
a) 3x - 3y +x2-2xy+y2
d)x2+2xy+y2-2x-2y +1
bài 2: tìm x
a)(x+1).(x+1)= (x+2).(x+5)
b)(x+3).(x+5)=0
c)4x2-9=0
d) (4x-5)2-(3x-4)2=0
Bài 3 tìm m sao cho A(x) chia hết B(x)
A(x)= 8x2- 26x +m chia hết B(x)= 2x-3
giúp mk vs ạ
Bài 1
d, \(x^2+2xy+y^2-2x-2y+1\)
\(\Rightarrow x^2+y^2=1+2xy-2y-2x\)
\(\Rightarrow\left(x+y-1\right)^2\)
Bài 2:
a, \(\left(x+1\right)\left(x+1\right)=\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=x^2+5x+2x+10\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=x^2=5x+2x+10\)
\(\Leftrightarrow-5x=9\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{5}\)
b,\(\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\)
c, \(4x^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
d,\(\left(4x-5\right)^2-\left(3x-4\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow16x^2-40x+25-\left(9x^2-24x+16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow16x^2-40x+25-9x^2+24x-16=0\)
\(\Leftrightarrow7x^2-16x+9=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-\left(-16\right)\pm\sqrt{\left(-16\right)^2-4.7.9}}{14}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{16\pm\sqrt{256-252}}{14}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{16\pm\sqrt{4}}{14}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{16\pm2}{14}\)
\(\Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\frac{16+2}{14}\\\frac{16-2}{14}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\left[{}\begin{matrix}\frac{9}{7}\\1\end{matrix}\right.\)
1.a)\(3x-3y+x^2-2xy+y^2\)
\(=3\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)
\(=\left(x-y\right)\left(3+x-y\right)\)
d)\(x^2+2xy+y^2-2x-2y+1\)
\(=\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)+1\)
\(=\left(x+y+1\right)^2\)
2.a)\(\left(x+1\right)\left(x+1\right)=\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=x^2+5x+2x+10\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2-7x-10=0\)
\(\Leftrightarrow-5x-9=0\)
\(\Leftrightarrow-5x=9\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{9}{5}\). Vậy \(S=\left\{-\frac{9}{5}\right\}\)
b)\(\left(x+3\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\).Vậy \(S=\left\{-3;-5\right\}\)
c)\(4x^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\). Vậy \(S=\left\{\pm\frac{3}{2}\right\}\)
d)\(\left(4x-5\right)^2-\left(3x-4\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-5+3x-4\right)\left(4x-5-3x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(7x-9\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x-9=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{7}\\x=1\end{matrix}\right.\). Vậy \(S=\left\{1;\frac{9}{7}\right\}\)
3.Ta có:
Để \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\) thì: \(m+21⋮2x-3\)
\(\Rightarrow m+21=0\)
\(\Rightarrow m=-21\)
Vậy...!
ta chia A(x) cho B(x) được thương là: 4x-7 dư -m-21 nên để A(x) chia hết cho B(x) thì: -m-21 chia hết cho 2x-3 => m+21 chia hết cho 2x-3=>m+21=2xk-3k(k thuộc N)=> m=2xk-3k-21
Cho đa thức f(x)=x^2+4x-5. Tìm giá trị của x sao cho:
a)f(x)>0
b)f(x)<0
Ta có: f(x) = x2+4x-5= x(x+4)-5
Để f(x)>0 thì x(x+4)>5
=> x\(\ge\)1
Để f(x)<0 thì x(x+4)<5
=> x < -4
Bài 11: Cho biểu thức A = \(\dfrac{9-3x}{x^2+4x-5}-\dfrac{x+5}{1-x}-\dfrac{x+1}{x+5}\) (với x ≠ -5; x ≠ 1)
a) Rút gọn A b) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
c) Tìm x sao cho A<0 d) Tìm x sao cho |A| = 3
\(a,A=\dfrac{9-3x+x^2+10x+25-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}\\ A=\dfrac{7x+35}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{7\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{7}{x-1}\\ b,A\in Z\\ \Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\left(tm\right)\\ b,A< 0\Leftrightarrow x-1< 0\left(7>0\right)\\ \Leftrightarrow x< 1;x\ne-5\\ c,\left|A\right|=3\Leftrightarrow\dfrac{7}{\left|x-1\right|}=3\Leftrightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{7}{3}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}+1=\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\\x=-\dfrac{7}{3}+1=-\dfrac{4}{3}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
bài 7: chứng minh rằng
a. a^2(a+1)+2a(a+1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
b. a(2a-3)-2a(a+1) chia hết cho 5 với a là số nguyên
c. x^2+2x+2>0 với mọi x
d. x^2-x+1>0 với mọi x
e. -x^2+4x-5<0 với mọi x
Tớ làm cho bạn mà bạn toàn ko tick
a)a2(a+1)+2a(a+1)=(a2+2a)(a+1)=a(a+2)(a+1)
Ta có Ta có a(a+1)(a+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp =>a(a+1)(a+2)⋮3 (1)
Mà a(a+1)\(⋮\)2 (2)
Từ (1)(2) suy ra a(a+1)(a+2)⋮6
=>a2(a+1)+2a(a+1)⋮6
b)a(2a-3)-2a(a+1)=2a2-3a-2a2-2a=-5a
Vì -5 chia hết 5
=>-5a chia hết 5
c)x2+2x+2=x2+2x+1+1=(x+1)2+1
Vì (x+1)2≥0
<=>(x+1)2+1>0
d)x2-x+1=\(x^2-\frac{2.1}{2}\)+\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)=\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)(đpcm)
e)-x2+4x-5=-(x2-4x+5)=-(x2-4x+4)-1=-(x-2)2-1
Vì -(x-2)2≤0=>-(x-2)2-1<0(đpcm)
rồi nhé