Chia sẻ với bạn về cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh theo gợi ý dưới đây
Quan sát mẫu mổ kết hợp vói hình 42.2 SGK để xác định các hệ cơ quan vạ thành phần cấu tạo của từng hệ . theo dõi số trên hình và phần ghi chú của hình 42.2 để xác định cấu tạo thành phần của các hệ : tiêu hóa , tuần hoàn , hô hấp và bài tiết
– Hệ tiêu hóa: 1-7, 14
– Hệ hô hấp: 10-11
– Hệ tuần hoàn: 8-9, 12
– Hệ bài tiết: 13
Phò giá về kinh
(Tụng giá hoàn kinh sư)
Phiên âm
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu chí lực,
Vạn cổ thử giang san.
(Trần Quang Khải *)
Dịch nghĩa
Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương,
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử.
Thái bình rồi nên dốc hết sức lực,
Muôn đời vẫn có con sông này.
Dịch thơ
Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
(Trần Trọng Kim dịch,trong VN sử lược,NXB Tân Việt, Hà Nội,1951)
Câu hỏi:
a)Bài Phó kinh ra đời trong hoàn cảnh nào ?Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
b) Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét về cách thể hiện nội dung của tác giả.
c) Cách biểu ý, biểu cảm ở hai bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau?
a)Bài Phó kinh ra đời trong hoàn cảnh nào ?Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
+ Sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử giải phóng kinh đó năm 1285
+ Phò giá 2 vua Trần về Thăng Long là cảm hứng sáng tác bài thơ này.
Bài thơ được viết theo thể thơ : ngũ ngôn tứ tuyệt ( 4 câu , mỗi câu 5 chữ )
b) Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét về cách thể hiện nội dung của tác giả.
- Nội dung chính của bài thơ :
+ Thể hiện hào khí chiến thắng
+ Khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần
- Nhận xét cách thể hiện nội dung bài thơ :
+ Được thể hiện qua thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng cảm xúc.
+ Giọng điệu : hào hùng , tự hào , vui sướng , hân hoan
+ Hình thức : cô đúc , dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng
c) Cách biểu ý, biểu cảm ở hai bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau?
- Giống nhau :
+ Cả 2 bài đều thể hiện bản lĩnh khí phách của dân tộc
+ Ý thơ dồn nén , hàm xúc , giọng điệu hào hùng , mạnh mẽ
+ Tình cảm của nhà thơ biểu hiện kín đáo , ẩn vào trong câu chữ
- Khác nhau :
+ "Nam quốc sơn hà " làm bằng thể thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+ " Phò giá về kinh " làm bằng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
Mọi người giúp mình 2 bài này với
Bài 1:nêu ví dụ các tình huống ko tuân thủ phương châm hội thoại vì:
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn;
- Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
VD như là có một bệnh nhân nọ hỏi bác sĩ
:tôi bị mắc bẹnh gì
bác sĩ bảo chỉ bị chóng mặt nghỉ là khỏe.Nhưng thật ra ng đó mắc bệnh hiểm nghèo và bác sĩ đó đã trao đổi ng nhà bệnh nhân .Để quan tâm bệnh nhân
1. So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của các đại diện ngành chân khớp (tôm sông, nhện, châu chấu) về phân chia cơ thể, râu, phần phụ ngực, phần phụ bụng
2. Trình bày đặc điểm hệ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, thần kinh của châu chấu
3. Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển ? Nêu mối liên hệ giữa hệ bài tiết và hệ tiêu hóa của châu chấu
4. Vì sao nói san hô chủ yếu có lợi ? người ta sử dụng cành san hô để làm gì ? đó là bộ phận nào của san hô
5. Nêu vai trò của nghành thân mềm
1.
STT |
Tên lớp So sánh |
Giáp xác |
Hình nhện |
Sâu bọ |
|
Đại diện |
Tôm sông |
Nhện nhà |
Châu chấu |
1 |
Môi trường sống |
Nước ngọt |
Ở cạn |
Ở cạn |
2 |
Râu |
2 đôi |
Không có |
1 đôi |
3 |
Phân chia cơ thể |
Đầu - ngực và bụng |
Đầu - ngực và bụng |
Đầu, ngực, bụng |
4 |
Phần phụ ngực để di chuyển |
5 đôi |
4 đôi |
3 đôi |
5 |
Cơ quan hô hấp |
Mang |
Phổi và ống khí |
Ống |
2.
*Hệ tiêu hóa
- Miệng -> hầu -> thực quản-> dạ dày -> ruột tịt -> ruột sau -> trực tràng -> hậu môn.
*Hệ hô hấp:
-Thở nhờ hệ thống ống khí.
*Hệ thần kinh:
- Dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.
3.
-Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
4.
Vì vai trò của san hô chủ yếu là có lợi trong tự nhiên và đời sống.
Vai trò của san hô:
Làm đồ trang sức, trang trí. Sử dụng nguyên liệu vôi từ san hô đá trong xây dựng. Dùng làm thực phẩm và xuất khẩu.-Cành san hô dùng trang trí thực chất là khung xương bắng đá vôi của san hô.
5. Vai trò của ngành thân mềm
-Làm thực phẩm cho người: sò, ốc,...
-Làm thức ăn cho động vật khác: nghêu;... -Làm đồ trang sức, vật trang trí: ngọc trai,... -Làm sạch môi trường trong nước: trai, sò, hàu,... -Có giá trị xuất khẩu: bào ngư,.. -Có giá trị về mặt địa chất: vỏ sò, vỏ ốc,...Vì vai trò của san hô chủ yếu là có lợi trong tự nhiên và đời sống.
Vai trò của san hô:
Làm đồ trang sức, trang trí. Sử dụng nguyên liệu vôi từ san hô đá trong xây dựng. Dùng làm thực phẩm và xuất khẩu.-Cành san hô dùng trang trí thực chất là khung xương bắng đá vôi của san hô.
5. Vai trò của ngành thân mềm
-Làm thực phẩm cho người: sò, ốc,...
-Làm thức ăn cho động vật khác: nghêu;... -Làm đồ trang sức, vật trang trí: ngọc trai,... -Làm sạch môi trường trong nước: trai, sò, hàu,... -Có giá trị xuất khẩu: bào ngư,.. -Có giá trị về mặt địa chất: vỏ sò, vỏ ốc,...
cau1: thế nào là một làn da đẹp? nêu nguyên nhân gây ra mụn trứng cá ở học sinh lớp 8? sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có liên quan gì đến làn da của cơ thể
câu 2: thận có cấu tạo ntn? theo em bảo vệ môi trường và sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả có liên quan ntn tới việc bảo vệ hệ bài tiết
câu 3: giải thích vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha
câ 4: trình bày chức năng và cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
câu 5: trình bày cấu tạo của đại não? ở người có thêm các vùng chưc năng nào? theo em chấp hành luật giao thông và đọi mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn kh đi xe mô tô gắn máy có liên quan ntn tới việc bảo vệ đại não
câu 6; nêu cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu? trình bày các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
câu 7: trình bày cấu tạo tuỷ sống?
câu 1 :
làn da đẹp là làn da mịn màng, đàn hồi tốt, trẻ lâu, làn da đẹp là lan da đều màu, không có đốm đen, đủ dinh dưỡng khỏe từ bên trong, da có độ bóng tự nhiên chứ không phải bóng dầu có đủ độ ẩm.
Vì : Ở tuổi dậy thì, một lượng nhỏ hormone nam là testosterone được sản xuất ra. Nó làm phát triển những tuyến bã của cơ thể, đặc biệt là những tuyến bã trên mặt. Những tuyến này tiết ra một hợp chất có dầu gọi là chất bã. Vi khuẩn trong tuyến bã phản ứng với chất bã và giữ vai trò chủ yếu trong việc phát triển trứng cá. Ở một số người, bệnh trứng cá nặng lên ngay trước kỳ kinh. Lý do là lượng oestrogen bị giảm trước lúc hành kinh.
câu 2 :
* Cấu tạo của thận gồm: ở chính giữa bờ cong phía trong là phần rốn thận, ở đây có ống niệu, dây thần kinh và mạch máu; vùng ngoài cùng là phần vỏ có màu đỏ sẫm do có nhiều mao mạch, dày khoảng 7-10mm; phần kế tiếp là phần tủy và bể thận có chứa các mô mỡ, mạch máu và dây thần kinh.
Mỗi quả thận của người được cấu tạo từ 1,2 triệu đơn vị thận (nephron). Đây vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức năng của thận. Mỗi đơn vị chức năng thận gồm có cầu thận và ống thận.
*
câu 7
cấu tạo :
- Chất trắng: Nằm ở bên ngoài, đó là các đường dẫn truyền xung động thần kinh đi lên não hoặc từ não đi xuống.
- Chất xám: Nằm ở bên trong, có hình cánh bướm, tạo thành sừng trước, sừng sau và sừng bên. Chất xám được cấu tạo chủ yếu bởi thân của các nơron đóng vai trò trung tâm của các phản xạ tủy.Mỗi đốt tủy có 2 cặp rễ thần kinh đi ra ở 2 bên, mỗi bên có rễ trước là rễ vận động, xuất phát từ sừng trước; rễ sau là rễ cảm giác, xuất phát từ sừng sau. Hai rễ này sẽ hợp lại thành dây thần kinh tủy và chui qua gian đốt sống tương ứng để đi đến chi phối vận động và cảm giác cho một vùng nhất định của cơ thể. Vì vậy, khi tủy sống bị tổn thương, ta có thể dựa vào sự rối loạn vận động và cảm giác của các vùng đó để chẩn đoán vị trí tổn thương.
Câu 1: Cử động hô hấp của ếch là gì ? A. Phổi nâng lên B. Sự nâng hạ lồng ngực. C. Sự nâng hạ của thềm miệng D. Tất cả đều sai Câu 2: Tim ếch cấu tạo gồm mấy ngăn ? A. Một ngăn B. Hai ngăn C. Ba ngăn D. Bốn ngăn. Câu 3: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo? A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn C. Tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn. D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn. Câu 4: Hệ tuần hoàn của ếch gồm hai vòng tuần hoàn là hai vòng nào trong các đáp án sau đây ? A. Vòng nhỏ và vòng phổi. B. Vòng nhỏ và vòng lớn. C. Vòng lớn và vòng cơ thể D. Tất cả đều sai Câu 5: Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào trong các đáp án sau ? A. Máu đỏ tươi. B. Máu đỏ thẫm. C. Máu pha. D. Máu pha và máu đỏ thẫm. Câu 6: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là? A. Động vật thấp nhiệt B. Động vật cao nhiệt C. Động vật đẳng nhiệt D. Động vật biến nhiệt Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của miệng ếch thích nghi cho việc bắt mồi như thế nào ? A. Miệng rông B. Có lưỡi dài. C. Lưỡi có thể bật ra ngoài để dính vào con mồi. Câu 8: Hệ tiêu hoá của ếch gồm những cơ quan nào ? A. Miệng có lưỡi phóng bắt mồi B. Có gan mật tuyến tuỵ. C. Dạ dày lớn ruột ngắn. D. Phổi và dạ dày Câu 9: Cấu tạo dạ dày ếch có đặc điểm nào tiến hoá hơn so với cá chép ? A. Nhỏ hơn. B. To hơn. C. To và phân biệt với ruột D. To hơn nhưng chưa phân biệt rõ với ruột. Câu 10: Hệ thần kinh của ếch gồm có những bộ phận: A. Não trước và thuỳ thị giác phát triển B. Tiểu não kém phát triển. C. Hành tuỷ và tuỷ sống. D. Cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng LỚP BÒ SÁT Câu 1: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng như thế nào? A. Bắt mồi về ban đêm B. Bắt mồi về ban ngày C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm. D. Bắt mồi vào tất cả thời gian trong ngày Câu 2: Thằn lằn bóng có tập tính gì? A. Trú đông trong các hốc đất khô dáo.
B. Trú đông trong các hốc đất tối và ẩm ướt. C. Không trú đông Câu 3: Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào? A. Di chuyển theo kiểu nhảy cóc.
B. Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò. C. Di chuyển theo kiểu thân và đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phia trước. Câu 4: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 5: Lớp Bò sát chia làm mấy bộ? A. ba bộ. B. bốn bộ. C. hai bộ. Câu 6: Cơ quan hô hấp của ếch là gì ? A. Mang. B. Da. C. Phổi. D. Da.vàPhổi. Câu 7: Da của Bò sát có cấu tạo như thế nào? A. Da trần và ẩn ướt. B. Da khô có vẩy sừng. C. Da khô thiếu vẩy. Câu 8: Hệ tuần hoàn của Bò sát có cấu tạo? A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn C. Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt và hai vòng tuần hoàn. D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn Câu 9: Hệ hô hấp của chim bồ câu có : A. Khí quản. B. 2 phế quản C. 2 lá phổi. D. Túi khí Câu 10: Hệ thần kinh của ếch có những bộ phận nào ? A. Não trước và thuỳ thị giác phát triển
B. Hành tuỷ và tuỷ sống.
C. Tiểu não phát triển.
D. Cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng Câu 11: Cử động hô hấp của ếch là gì ? A. Phổi nâng lên
B. Sự nâng hạ của thềm miệng
C. Sự nâng hạ lồng ngực. Câu 12: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là: A. Cá ` B. Lưỡng cư C. Chim D. Bò sát LỚP LỚP CHIM Câu 1: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ? A. Giữ nhiệt cho cơ thể.
B. Làm cho lông không thấm nước.
C. Làm thân chim nhẹ. Câu 2: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ? A. Thân nhiệt ổn định. B. Thân nhiệt không ổn định. C. Thân nhiệt cao D. Thân nhiệt thấp Câu 3: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào ? A. Bàn chân có 5 ngón, có mảng dính giữa các ngón B. Bàn chân có 4 ngón, có mảng dính giữa các ngón. C. Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau. D. Có 4 ngón: 3 ngón trước và 1 ngón sau. Câu 4: Bộ xương chim gồm các phần xương nào sau đây ? A. Xương đầu, xương cánh, xương chân B. Xương đầu, xương thân, xương chi
C. Xương đầu, xương cánh, xương thân D. Xương thân xương chân xương chi Câu 5: Lông vũ được chia làm hai loại là những loại nào ? A. Lông đuôi và lông cánh. B. Lông bao và lông bâu. C. Lông cánh và lông bao. D. Lông ống và lông tơ. Câu 6: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì ? A. Lông bao. B. Lông cánh. C. Lông tơ. D. Lông mịn. Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu là gì ? A. Có hệ thống ống khí thông với các túi khí.
B. Phổi có mao mạch phát triển. C. Có không vách ngăn,mao mạch không phát triển.
D. Có nhiều vách ngăn. Câu 8: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm: A. Khí quản, 2 phế quản, 2 lá phổi. B. Khí quản. C. 2 lá phổi. D. Tất Cả đều đúng Câu 9: Hệ thống túi khí và phổi phát triển nhiều nhất ở: A. Bò sát B. Chim C. Châu chấu D. Thú Câu 10: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng: A. Tiết ra dịch vị. B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn.
C. Tiết ra dịch tụy D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày. Câu 11: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì ? A. Miệng có mỏ xừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều. C. Không có miệng và mỏ xừng. D.Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến. Câu 12: Xương đầu chim nhẹ vì: A. Có hốc mắt lớn. B. Hộp sọ rộng, mỏng C. Hộp sọ rộng, dày D. Hàm không có răng.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với lối sống vừa ở nước ở cạn?
Câu 2. Vì sao nói hoạt động tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ lưỡng cư có ích ở địa phương?
Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp bò sát?
Câu 4: Trình bày cấu tạo của bộ xương thằn lằn? Hãy chỉ ra đặc điểm tiến hóa của bộ xương thằn lằn so với ếch đồng?
Câu 5: Trình bày cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
Các hình thức di chuyển của chim bồ câu
Dựa vào hình 39.2 theo dõi các số ghi trên hình tìm các hệ cơ quan: tuần hoàn, tiêu hóa, hô hấp, bài tiết của thằn lằn.
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, động mạch chủ , tĩnh mạch chủ dưới.
- Hệ hô hấp: Phổi, khí quản.
- Hệ bài tiết: thận , bóng đái.
- Hệ sinh sản: Tinh hoàn, ống dẫn tinh (con đực), cơ quan giao phối.
* Trả lời:
- Hình 39.2:
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, động mạch chủ , tĩnh mạch chủ dưới.
- Hệ hô hấp: Phổi, khí quản.
- Hệ bài tiết: thận , bóng đái.
- Hệ sinh sản: Tinh hoàn, ống dẫn tinh (con đực), cơ quan giao phối.
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, động mạch chủ , tĩnh mạch chủ dưới.
- Hệ hô hấp: Phổi, khí quản.
- Hệ bài tiết: thận , bóng đái.
- Hệ sinh sản: Tinh hoàn, ống dẫn tinh (con đực), cơ quan giao phối.
CÂU HỎI ÔN TẬP nè mấy bn
Câu 1: a) Nêu các chính sách cai trị của nhà Hán đối vs nước ta?
b) Vì sao nhà Hán lại kiểm soát đồ sắt gắt gao?
Câu 2: Nêu tình hình kinh tế và văn hóa của nhân dân Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X? Theo em thành tựu nào là thành tựu tiêu biểu nhất của nên văn hóa Cham-pa?
Câu 3: a) tại sao nói chiến thắng Bạch Đằng năm 983 có thế đánh chủ độc và độc đáo nhất?
b) Sau chiến thắng Bạch Đằng nhân dân ta đã học tập và phát huy đc gì?
C1 : Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn và chim bồ câu thích nghi với đời sống
C2 : Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn với các động vật đã học
C3 : Hiện tượng thai sinh có gì tiên hóa hơn noãn thai sinh và đẻ trứng
C4: Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp thú
C5 : So sánh hệ hô hấp, tuần hoàn của thỏ với thằn lằn
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn và chim bồ câu thích nghi với đời sống
Cấu tạo ngoài của thằn lằn:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc
- Cổ dài
- Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu
- Mắt có mi cử động, có nước mắt
- Thân và đuôi dài
- Chi 5 ngón, có vuốt
Cấu tạo ngoài của chim bồ câu:
- Thân hình thoi
- Chi trước biến thành cánh
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
- Da khô bao phủ bằng lớp lông vũ:
+ Lông ống: các sợi lông làm thành phiến mỏng
+Lông tơ: các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
- Mỏng sừng bao lấy hàm, không có răng
- Cổ khớp đầu với thân
- Phao câu có tuyến nhờn