Cùng Minh và Hoa thực hiện:
- Đóng cửa sổ hoặc kéo rèm cho phòng tối.
- Sử dụng đèn pin tượng trưng cho Mặt Trời chiếu vào quả địa cầu tượng trưng cho Trái Đất.
- Nhận xét phần sáng (ngày), phần tối (đêm) trên Trái Đất.
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
bn viết khó đọc quá
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
Ko hiểu gì hết bạn ơi nêu rõ hơn chút nhé!!!
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Càng đổ về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh cũng chỉ toàn một màu xanh câu lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối […]. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao như hai dãy trường thành vô tận.
(trích Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?
A. Bài học đường đời đầu tiên.
B. Sông nước Cà Mau.
C. Bức tranh của em gái tôi.
D. Mẹ hiền dạy con.
Câu 2. Tác giả của đoạn trích trên là:
A. Đoàn Giỏi
B. Tô Hoài.
C. Tạ Duy Anh.
D. Hồ Nguyên Trừng
Câu 3. Đoạn văn miêu tả cảnh vùng nào của Tổ quốc?
A. Vùng phía Nam.
B. Vùng phía Bắc.
C. Vùng phía Tây.
D. Vùng phía Đông Bắc
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều trong đoạn văn trên?
A. Nhân hóa.
B. Ẩn dụ.
C. So sánh.
D. Điệp ngữ.
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?
A. Bài học đường đời đầu tiên.
B. Sông nước Cà Mau.
C. Bức tranh của em gái tôi.
D. Mẹ hiền dạy con.
Câu 2. Tác giả của đoạn trích trên là:
A. Đoàn Giỏi
B. Tô Hoài.
C. Tạ Duy Anh.
D. Hồ Nguyên Trừng
Câu 3. Đoạn văn miêu tả cảnh vùng nào của Tổ quốc?
A. Vùng phía Nam.
B. Vùng phía Bắc.
C. Vùng phía Tây.
D. Vùng phía Đông Bắc
Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều trong đoạn văn trên?
A. Nhân hóa.
B. Ẩn dụ.
C. So sánh.
D. Điệp ngữ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới:
"Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giang chi chít như mạng nhện. Trên trời thì xanh, dưới nước cũng xanh, chung quanh cũng chỉ là một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và Vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối...."
(Sông nước cà mau - Đoàn giỏi)
a) Đoạn văn trên tả cảnh gì? Cảnh hiện ra như thế nào?
b) Nhà văn đã dùng những giác quan nào để miêu tả? Chỉ ra những chi tiết đó?
c) Xác định phó từ và nêu ý nghĩa của từng phó từ trong đoạn văn.
d)Kể tên văn bản (đoạn trích) - tác giả cũng viết về vùng sông nước. So sánh với văn bản trên, cho biết cũng có điểm nào giống và khác nhau?
Câu 1 : Động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên và đời sông con người.!?
Câu 2 : Cho biết vòng đời phát triển của trùng sốt rét.!!
Câu 3 : Trùng kiết lị có tác hại như thế nào đối với sức khỏe con người
Câu 4 : Vai trò của ngàng ruột khoang trong tự nhiên và đời sống con người.
Câu 5 : Dinh dưỡng của trùng sốt rét và kiết lị giống và khác nhau như thế nào.?
Câu 6 : Trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan. Để hạn chế bệnh sán lá gan cho trâu bò ta cần làm gì.?
Câu 7 : Trình bày vòng đời phát triển của giun đũa. Bản thân em cần có biện pháp gì để bảo vệ cơ thể chống bệnh giun đũa.
Câu 8 : Giun móc câu kí sinh ở đâu.? Xâm nhập vào cơ thể bằng con đường nào.? Cho biết tác hại và cách phòng chống
Câu 9 : Trình bày các bước khi tiến hành mổ giun đất.
Câu 1:
* Vai trò của động vật nguyên sinh :
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ.
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường
- Có ý nghĩa về mặt địa chất
- Tác hại : gây bệnh cho động vật và người.
Câu 1:
Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật
Câu 2:
1:Trùng sốt rét chui vào kí sinh trong hồng cầu
2:Chúng sử dụng hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu
3:Sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới
4:Chúng phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời mới
Câu 3:
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Câu 9:
- Các bước tiến hành mổ giun đất :
+Bước 1: đặt giun nằm sấp giữa khay mổ ,cố định đầu và đuôi bằng 2 định ghim.
+Bước 2: dùng kẹp kéo da ,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
+ Bước 3: đổ nước ngập cơ thể giun, dùng kẹp phanh thành cơ thể ,dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
+ Bước 4: phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim đến đó, dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục về đến đuôi.
Dụng cụ thí nghiệm:Ba tấm bìa cứng ,trên mỗi tấm có đục một lỗ thủng nhỏ ,một cái nan hoa xe đạp(hoặc mấy nén hương,diêm),đèn pin
Tiến hành thí nghiệm:
Đặt đèn pin đã bật sáng trước tấm chắn sáng A.Đặt mắt sau tấm chắn sáng A sao cho thấy được dây tóc đèn pin phát sáng
Đặt tấm chắn sáng B sau tấm chắn sáng A .Đặt mắt sau tấm chắn sáng B,dịch chuyển tấm chắn sáng B sao cho thấy được dây tóc đèn pin phát sáng
Đặt tấm chắn sáng C sau tấm chắn sáng A .Đặt mắt sau tấm chắn sáng C,dịch chuyển tấm chắn sáng C sao cho thấy được dây tóc đèn pin phát sáng
Dùng nan hoa xe đạp xuyên qua ba lỗ thủng trên ba tấm chắn sáng,hoặc thổi khói vào khoảng không gian giữa ba tấm chắn sáng và quan sát đường ánh sáng truyền
Ghi nhận xét về đường truyền của ánh sáng
Đường truyền của ánh sáng theo đg thẳng
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.
Từ khi qua Chà Là, Cái Keo,... rồi bỏ con sông Bảy Háp xuôi thuyền trôi theo dòng, thì tôi bắt đầu có cái cảm giác trên đây... Ở đây, người ta gọi tên đất, tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ, mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên…”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Đoạn văn miêu tả cảnh gì? Nêu những đặc điểm nổi bật của cảnh.
3. Cách gọi tên sông ngòi, kênh rạch ở đây có gì đặc biệt? Tại sao người ta
không gọi bằng những danh từ mĩ lệ?
4. Chỉ ra một biện pháp tu từ so sánh và phân tích cấu tạo, tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó?
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào: sông nước cà mau .thuộc tác phẩm đất rừng phương nam. Tác giả là đoàn giỏi
2. Đoạn văn miêu tả Những ấn tượng ban đầu của tác giả:.
-Nêu những đặc điểm nổi bật của cảnh.
+ Kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện
+ Tất cả đều màu xanh
+ Âm thanh rì rào bất tận
+ Lặng lẽ một màu xanh đơn điệu
=> Cảm nhận bằng mọi giác quan, đặc biệt là cảm giác đơn điệu về màu xanh, về sự bất tận của rừng qua những câu kể và tả.
=> Sự choáng ngợp, thích thú của tác giả trước cảnh tượng thiên nhiên “lặng lẽ một màu xanh” của Cà Mau.
3.-Qua cách đặt tên cho những vùng đất, những con sông, những con rạch vùng Cà Mau cho thấy tên gọi được đặt gần gũi, giản dị, xác thực với đặc điểm tự nhiên.
Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong kí ức những ngọn núi trông xa lấp lánh như kim cương, lúc xanh mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngọc màu xanh. Những năm tháng xa quê, dông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay đi tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau Tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. Biết bao đêm trăn trở tôi viết bao trang về con rạch nhỏ cạn lờ chảy qua bến Miễu, cát vàng xâm xấp nước. Tôi yêu màu đá xám đen, tấm phên xác xơ che nắng cho người đập đá. Tôi nhớ ngọn cỏ phất phơ giữa đồng nước lớn, cây cà na trái nặng chùm chùm, cây gáo mồ côi, cây gáo đôi im lìm xa ngoài đồng bãi. Như con chiên ngoan mơ về “Đất Hứa”, tôi da diết mong gặp lại cây đa bến Miễu, cây me già Đá Chẹt, con đường quanh co lồi lõm lên Pháo Đài. Tôi nhớ những dòng nước lấp lánh từ triền đá cao ào ào đổ xuống, róc rách len vào khe đá rồi thong thả bò qua con đường trải đá, chảy xuống xóm làng.[…]
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Cho biết tình cảm được thể hiện trong đoạn trích trên là trực tiếp hay gián tiếp? Dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình? Câu 3. Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 dòng) nêu cảm nhận của em về tình cảm mà tác giả thể hiện trong đoạn trích.Giúp mình đi ạ ! CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHIỀU!
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính-Biểu cảm.
Câu 2: Tác giả đã thể hiện tình cảm một cách trực tiếp qua các từ ngữ biểu cảm trực tiếp (yêu, nhớ, tự hào, da diết,..)
Câu 3:
Qua đoạn trích trên, em cảm nhận được một tình yêu dành cho quê hương An Giang da diết, thắm thiết của tác giả Mai Văn Tạo. Dù có bôn ba vất vả, gặp nhiều sóng gió trong cuộc đời; những ký ức đẹp đẽ về quê mẹ vẫn luôn chiếm giữ một vị trí khó phai nhòa trong tâm trí của tác giả. Em cảm thấy tình yêu quê hương trong tác giả rất nồng cháy, và nó sẽ theo mãi tác giả suốt cuộc đời. Từ đó, em cảm thấy càng yêu hơn quê hương mình và thấy bản thân cần chăm ngoan học giỏi để mai này dựng xây quê hương đất nước.
Chúc bạn lun học tốt!!!