Chỉ và nói chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất trên hình 4.
Câu 1: Cho đoạn thơ sau
Buồn trông cửa bề chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu.
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
a) Những câu thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Tác phẩm này thuộc thể loại gì?
b) Những câu thơ trên là lời của nhân vật nào? Hoàn cảnh của nhân vật lúc này? Đây là lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao em biết?
c) Trong những từ in đậm trên, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển và nghĩa chuyển đó được chuyển theo phương thức nào?
a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t.
b. Để chuyển động từ A đến B theo thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C (C trên AB) với vận tốc 48km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc 12km/h. Tìm AC
p I. Cho bi ế t nh ữ ng câu sau đây câu nào là câu rút g ọ n, . G ạ ch chân dư ớ i nh ữ ng câu đó và n êu tác d ụ ng c ủ a câu rút g ọ n . 1. Các b ạ n đang làm gì v ậ y ? - D ọ n v ệ sinh l ớ p. 2. C ậ u đã làm bài t ậ p xong chưa ? - Làm r ồ i . 3. Ôi! Nghèo quá. Tôi kh ổ đ ế n th ế này. 4. Th ậ t đ ẹ p quá! Đà N ẵ ng là quê hương trong lòng tôi t ự bao gi ờ 5. Hoa h ồ ng! M ộ t loài hoa! Nh ữ ng đóa hoa h ồ ng khoe s ắ c dư ớ i ánh n ắ ng m ặ t tr ờ i lung linh. 6. Nga ơi! Nga v ẫ n ổ n ch ứ ? - Tôi không sao . 7. Mình ki ể m tra môn văn vào th ứ m ấ y v ậ y Sơn ? - Th ứ sá u. 8. M ộ t đêm đông! T ừ ng đ ợ t gió b ấ c và nh ữ ng cơn mưa phùn l ạ nh bu ố t đ ế n th ấ u xương. Tôi n ằ m ng ủ trong chăn ấ m. Không ra kh ỏ i nhà vì tr ờ i còn âm u. Ng ủ thi ế p đi khi nào không hay. Tôi ch ợ t th ứ c gi ấ c. Ôi! Nhìn kìa! M ộ t chi ế c lá!. Chi ế c lá duy nh ấ t còn sót l ạ i trên cành cây kh ẳ ng khiu sau đ ợ t đêm đông dài. 9. M ộ t cơn mưa! Đen k ị t. L ộ p đ ộ p. Nh ữ ng cơn mưa rào vào đ ầ u mùa h ạ kéo đ ế n như r ử a s ạ ch c ả b ầ u tr ờ i b ụ i b ặ m. 1 0 . Thương thay! Nh ữ ng s ố ph ậ n con ngư ờ i b ị cu ộ c đ ờ i vùi d ậ y trong đáy xã h ộ i cũ. 1 1 . Ăn qu ả nh ớ k ẻ tr ồ ng cây. 12 . U ố ng nư ớ c nh ớ ngu ồ n. 1 3 . G ầ n m ự c thì đen, g ầ n đèn thì sáng. 1 4 . H ứ a hươu h ứ a vư ợ n. 1 5 . Ăn không nói có. 1 6 . H ỡ i ơi! Cu ộ c s ố ng muôn ngàn khó khăn nhưng v ẫ n có chút màu h ồ ng
bn viết khó đọc quá
bn đăng lại và mỗi câu thì cách xuống dòng nha
Bài 1: Xác định trạng ngữ trong các câu sau:
a, Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên nhứng hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng lên trắng mênh mông.
b, Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
c, Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng laị bôi ra cổ tay.
d,Buổi sáng hôm ấy, đã quá giờ lên lớp, tôi rất sợ bị quở mắng càng sợ vì thày Ha-men dã dặn trước ràng thầy sẽ hỏi bài chúng tôi về các phần tử mà tôi chẳng thuộc lấy 1 chữ.
e, Đám trẻ muc đong chúng tôi thả diều triên đê, chiêu chiêu.
g, Đứng bên đó, bé trông thấy con đò, xóm chợ, răng trâm bau và cả những nơi ba má Bé đánh giặc.
Bài 2: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy:
- Phân loại các trạng ngữ vừa tìm được ở trên,
- Kể tên những loại trạng ngữ khác mà em biết.
Bài 1: Xác định trạng ngữ trong các câu sau:
a, Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên nhứng hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng lên trắng mênh mông.
b, Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
c, Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng laị bôi ra cổ tay.
d,Buổi sáng hôm ấy, đã quá giờ lên lớp, tôi rất sợ bị quở mắng càng sợ vì thày Ha-men dã dặn trước ràng thầy sẽ hỏi bài chúng tôi về các phần tử mà tôi chẳng thuộc lấy 1 chữ.
g, Đứng bên đó, bé trông thấy con đò, xóm chợ, răng trâm bau và cả những nơi ba má Bé đánh giặc.
Bài 2: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy:
- Phân loại các trạng ngữ vừa tìm được ở trên
+ Mấy hôm nọ (câu a); một hôm, thỉnh thoảng (câu c); buổi sáng hôm ấy, đã quá giờ lên lớp (câu e): Trạng ngữ chỉ thời gian.
+ Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt (câu a); trên, dưới, chung quanh (câu b); đứng bên đó (g) : Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Kể tên những loại trạng ngữ khác mà em biết.
-> Ngoài ra còn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ phương tiện, trạng ngữ chỉ mục đích,...
Ko hiểu gì hết bạn ơi nêu rõ hơn chút nhé!!!
câu 1 phân tích tác động của dãy trường sơn bắc đến địa hình sông ngòi của vùng bắc trung bộ .( nêu địa hình khí hậu sông ngòi,..)
câu 2 trình bày những khó khăn do thành phần trên gây ra cho bắc trung bộ
câu 3 dân cu và nguồn lao đọng nước ta phân bố ko đòng đều em hãy chứng minh những nhận định trên và giải thích nguyên nhân cua sự phân bố đó
câu 4 do trục trái đât nghiêng và ko đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên có sự phân mùa của khí hậu em hãy cho biết :
a) sự thay đổi các mùa có ảnh hướng như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên hoạt đọng sản xuất và đời sống.
b) nếu trục trái đất ko nghiêng trên mặt phẳng xích đạo một góc = 66độ 33' mà đứng thẳng thành 1 góc vuông 90 độ thì khi trái đất vẫn tự quay quanh mình và quay quanh mặt trời như hiện nay hiện tượng các mùa sẽ ra sao
2.Khó khản trong sản xuất nông nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ.
- Diện tích đất canh tác ít, đất xấu.
- Khí hậu khắc nghiệt, diễn biến thất thường, nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, gió phơn Tây Nam,...).
- Dân số đông, cơ sở hạ tầng kém phát triển; đời sống nhân dân khó khăn, đặc biệt ở vùng gò đồi phía tây
1. Chương trình bảng tính là gì? Nêu công dụng của chương trình bảng tính.
2. Nêu các thành phần chính trên trang tính và nêu công dụng của chúng. Trong đó thành phần nào là đặc trưng nhất của chương trình bảng tính? Vì sao?
3. Chương trình bảng tính xử lí được những dạng dữ liệu cơ bản nào? Nêu nhược điểm cần lưu ý về các dạng dữ liệu đó.
4. Nêu cách sử dụng công thức và các hàm để tính toán trên trang tính.
1,
Chương trình bảng tính là phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp) cu4nh như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan nhất các số liệu trong bảng.
2,
a, trang tính: tranh tính được chia thành những hàng và các cột là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa 1 cột và một hàng gọi là ô tính dùng để chứa dữ liệu.
b, thanh công thức: đây là thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính. Dùng để nhập, hiển thị dữ liệu hc công thức trong ô tính.
c, các dải lệnh formulas và data gồm các lệnh để thưc hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu.
3,
xử lí được dạng dữ liệu: dữ liệu số hc dữ liệu kí tự.
ở dữ liệu số: được ngầm định căn thẳng lề phải trong ô tính, còn dữ liệu kí tư được ngầm định căn thẳng lề trái trong ô tính.
4,
a, sử dụng các kí tự thường dùng:
B1: chọn ô cần nhập công thức
B2: gõ dấu " = " và các dấu: "+, -, *, ?, ^, %"
B3: nhấn phím enter
b, sử dụng địa chỉ ô:
B1: nháy chột chon ô và gõ các kí hiệu" =( "
B2: nháy chuột chọn ô khác cần đưa vào
B3: gõ các dấu cần nhập như với khi sử dụng công thức
B4: nháy chột vào ô cần nhập tiếp theo
B5: nhấn phím Enter
c, sử dụng công thức
B1: chọn ô cần nhập hàm để tính toán
B2: gõ dấu =
B3: gõ hàm theo đúng cú pháp (tên hàm, các đối số)
B4: nhấn phím Enter
Phân tích tính liên kết về nội dung giữa các câu trong đoạn sau: Trong cuộc đời truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga,… và người đã làm nhiều nghề.
1. Quả cầu khối lượng m1 = 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm mềm với quả cầu m2 = 1 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s trên mặt phẳng ngang hoàn toàn nhẵn. Tính vận tốc của 2 quả cầu ngay sau va chạm trong 2 trường hợp :
a) Hai quả cầu chuyển động cùng chiều
b) Hai quả cầu chuyển động ngược chiều