Minh Lệ
Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi.- Tình huống 1: Thấy giọng nói của mình quá nhỏ, nghe lại không hay nên Vũ rất ít nói, ngại phát biểu ý kiến. Vũ hỏi Hoàng làm sao có thể nói to, rõ ràng. Hoàng khuyên Vũ nên luyện giọng hằng ngày bằng cách đọc to truyện, thơ,...- Tình huống 2: Sau khi đạt được giải Nhất trong cuộc thi chạy Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, Quyên đã không còn giữ thói quen chạy bộ mỗi sáng. Khi mẹ hỏi, Quyên bảo: Cả trường không ai là đối thủ của con thì cần gì phải tập ạ!-...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết

1.Em không đồng ý vì dậy sớm hay muộn là do bạn ấy không phải do bố mẹ.

Nếu là bạn của An sẽ khuyên An và chỉ cách cho An dậy sớm

2.Em không đồng tình với Tâm vì việc làm của Hùng là đúng,nếu mình không hiểu một việc gì đó mình có thể hỏi và nhwof sự giúp đỡ của người khác.

Nếu là Hùng em sẽ giải thích nhẹ nhàng với Tâm,em và Tâm sẽ cùng đi hỏi cô giáo.

3.Em không đồng ý với Đạt vì sự phân nhóm này không hề có ý ỷ lại,mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm mỗi việc khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Nếu là bạn của Đạt em sẽ giải thích cho Đạt hiểu và khuyên Đạt nên tham gia vào nhóm.

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
15 tháng 8 2021 lúc 23:59

1. 

- Em không đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ, đôi lúc họ có thể bận công việc nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác cho bản thân mình. 

- Nếu là bạn An em sẽ khuyên bạn nên có đồng hồ báo thức, tập dậy sớm, rèn luyện  tính tự giác ngay từ bây giờ, để không bị đi học muộn nữa, không nên quá ỷ lại bố mẹ như vậy.

2. 

- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Tâm. Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng các bạn tìm cách giải, không nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. Nếu như bài toán quá khó cả lớp không ai làm được thì mới nhờ cô giáo trợ giúp. 

- Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không được em có thể hỏi các bạn trong lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm.

3. 

- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có hứng thú học tập, thấy bài học bổ ích hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp.

- Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.

Bình luận (0)
linh nguyễn đình nhật
17 tháng 8 2021 lúc 9:48

Tình huống 1:

không. vì  chúng ta ngày càng lớn, phải biết í thức và tự lập chứ không phải cứ trông cậy vào bố hoặc mẹ mà nếu có như vậy thì bố mẹ cũng không dõi theo chúng ta cả một cuộc đời.nếu là An em sẽ:

+nếu không thể tự dậy được thì em sẽ xin cho boos hoặc mẹ một chiếc điện thoại để hẹn giờ hoặc là xin bố mẹ mua một chiếc đòng hồ báo thức

+nếu như em có thể tự dậy thì em sẽ tự canh giờ và thức dậy.

tình huống 2:

em không đồng tình với việc làm của Tâm. Vì nếu không hiểu thì chứng ta có thể nhờ một người hay vài người giúp đỡ mình để chúng ta dễ hiểu hơn(không phải là chép bài), chứ không nên giấu cái mình không biết như vậy sẽ gay ra hậu quả khó lường về mai sau như: bị gẫy kiến thức, gặp trúng dạng nhưng lại không hiểu để làm gây bối rối mất thời  gian,... Nếu là Hùng em sẽ giải thích cho Tâm hiểu hậu quả sau này để Tâm nhận ra mình nên thật thà và cam đảm hơn để đối diện vói một ai đó nhờ hoặc cầu xin sự giúp đỡ của họ.

tình huống 3:

 

Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có nhiều ý kiến hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp. Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 17:24

- Tình huống 1: Bạn Hà nên chủ động hơn, cởi mở hơn với mọi người, Minh Hà nên chủ động ra kết bạn với Hồng Ánh để tạo lập mối quan hệ với bạn bè. Hai bạn cùng vẽ tranh, trao đổi với nhau về những bức tranh mình đã vẽ.

- Tình huống 2: Minh nên nói chuyện trực tiếp với Khanh về vấn đề ấy, để hai bạn có thể hiểu nhau hơn. Nếu đó không phải là sự thật, Minh và Khanh cũng cần nói chuyện với người bạn cùng lớp để không gây ra những hiểu lầm cho lần sau.

- Tình huống 3: Hiền nên gặp bạn và tặng bạn những món quà làm kỉ niệm để sau này còn hoài niệm và có thể nói chuyện, tâm sự với bạn nhiều hơn. Hiền cũng nên động viên bạn, hai người giữ gìn liên lạc để gắn bó tình bạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 14:58

Tham khảo
TH1: Bạn Hà nên chủ động hơn, cởi mở hơn với mọi người, Minh Hà nên chủ động ra kết bạn với Hồng Ánh để tạo lập mối quan hệ với bạn bè.
TH2: Nếu là Minh em sẽ gặp Khang và thẳn thắn với nhau nếu ai có lỗi thì sẽ xin lỗi người kia để chúng ta cùng hòa thuận.
TH3:Nếu là Hiền em sẽ gặp bạn và tặng bạn những món quà làm kỉ niệm để sau này còn hoài niệm và chúng ta sẽ thường xuyên liên lạc với nhau khi có thời gian rảnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 15:00

Tình huống 1: Minh hà nên chủ động tiếp xúc với Hồng Ánh và trò chuyện với bạn Ánh trước. Rồi sau đó dần dần hai người sẽ hiểu nhau và sẽ có được tình bạn đẹp

Tình huống 2: Minh nên kiểm tra lại thực hư thông tin xem là có đúng là Khanh nói xấu mình hay không. Nếu đúng thì hãy hỏi thẳng lý do vì sao, còn nếu sai thì thôi.

Tình huống 3: Hiền nên tìm cách giữ liên lạc với bạn ấy sau khi chuyển trường, khi đó hai người sẽ vẫn có thể liên lạc được với nhau mặc dù không gặp nhau

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
violet.
31 tháng 5 2023 lúc 10:12

Khi thấy hai bạn bất hòa, Tuấn đã lắng nghe và giúp các bạn nhận rõ đúng, sai. Dần dần hai bạn đó đã nhận ra và nói lời xin lỗi với nhau

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
24 tháng 11 2023 lúc 20:41

` TH 1 `

Nếu em là Minh em sẽ nhắc nhở bạn Toàn không nên có cái suy nghĩ và hành động như thế vì đây là sách được mượn từ thư viện chứ không phải tài sản riêng tư nên mình cần phải bảo vệ bằng cách không viết, vẽ bậy, cắt, xé,...

` TH 2 `

Nếu em là Tâm em sẽ nhắc nhở các bạn không nên trải giấy, báo để ngồi ở bãi cỏ vì cạnh đó có biển cấm ghi "Không giẫm lên bãi cỏ.". Nên chúng ta cần phải làm theo để bảo vệ bãi cỏ.

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Di Di
26 tháng 5 2022 lúc 23:13

tình huống 1

=> việc làm  của M là sai vì  chỉ làm N thêm lười biếng , ko chăm chỉ học tập nữa vì thé sẽ ko giúp N sẽ ko tiến bộ trong ki M đã hứa sx giúp M tiến bộ

Tìn huống 2

=>K làm vậy là đúng vì lan một người con hiếu thảo nghe lời bố mẹ và làm hết những công việc mà bố giao để ko làm bố thất vọng

Tình huống 3

=>L làm như vậy là đúng , vừa giữ đúng lời hứa giúp P học tập ko ngại khó khăn và hoàn thành nhiệm vụ đã hứa với cô giáo

Tình huống 4

=> H làm vậy là sai vì như vậy sẽ làm cho bạn thân sẽ nói dối và sẽ gay nhiều thiệt hại cho cậu ấy

Bình luận (0)
sky12
26 tháng 5 2022 lúc 23:14

* Theo em,trong các tình huống trên bạn K,bạn L đã biết giữ chữ tín.Còn với bạn M,bạn H đã chưa biết giữ chữ tín.Bởi vì:

  - Bạn K,bạn L đã thực hiện,tuân thủ nhiệm vụ của mình đúng cách

  - Bạn M hứa với bố mẹ N và cô giáo chủ nhiệm sẽ giúp đỡ bạn N tiến bộ hơn trong học tập.Tuy vậy bạn làm giúp N những bài tập khó từ đó dẫn đến hậu quả là N sẽ không thể tự mình nỗ lực thậm chí là nuôi dưỡng thói ỷ vào người khác

  - Bạn H cho rằng,có khuyết điểm thì nhận lỗi và hứa sửa chữa còn làm được hay không là một chuyện khác.Điều này không thực sự đúng vì thể hiện nên người đó thiếu chữ tín,không chịu trách nhiệm với việc mình đã hứa và cố gắng khắc phục trước người khác

 * Em có lời khuyên với những bạn chưa biết giữ chữ tín trong các tình huống trên rằng: Giữ chữ tín là một đức tính rất quan trọng đối với mỗi người.Các bạn hãy cố gắng thực hiện lời hứa của mình theo cách thật đúng đắn,chịu trách nhiệm với những lời bản thân đã hứa làm.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
26 tháng 5 2022 lúc 23:26

Tình huống 1: Việc làm của bạn M là sai vì sẽ khiến cho bạn N càng lười biếng học tập nên bạn M giúp bạn N thì kết quả không đạt được như bạn M mong muốn

Tình huống 2: Bạn K biết giúp đỡ bố mẹ khi đi công tác xa việc của bạn K đáng được noi gương và học hỏi theo

Tình huống 3: Bạn L như vậy là đúng tại vì vừa giữ lời hứa của cô và các bạn không ngại khó ngại khổ ngại vất vả nhưng vẫn quyết tâm hoàn thành công việc của mình

Tình huống 4: H làm việc này là sai vì như vậy sẽ có ảnh hưởng xấu và gây nhiều thiệt hại hơn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 12 2017 lúc 15:26

Khi phỏng vấn, người phỏng vấn không chỉ nêu ra những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Hơn nữa, trong quá trình lắng nghe lời đáp, để đưa ra câu hỏi có tính chất “ngẫu hứng”, “ ứng đối”:

- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc

- Khéo léo lái được người trả lời vào chủ đề phỏng vấn khi họ lạc đề, né tránh vấn đề

- Gợi mở để người trả lời có câu trả lời rõ ràng hơn

b, Trong quá trình phỏng vấn, người phỏng vấn cần lịch thiệp, biết lắng nghe, đồng cảm và hợp tác, cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến, lắng nghe và ghi chép

c, Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

a, Hành động và lời nói lúc đó của An là kém tinh tế. Lúc này những điều đó sẽ khiến Hạnh cảm thấy buồn và tổn thương hơn rất nhiều.

b, Nếu em là An, em sẽ phụ giúp Hạnh chăm bố, chủ động chụp bài vở và giảng lại bài chi bạn nếu bạn chưa hiểu, có thể nhắn tin hoặc gọi điện an ủi bạn khi cần. Những điều này sẽ giúp Hạnh cảm thấy ấm lòng và vui lên nhiều.

Bình luận (0)
Ng KimAnhh
2 tháng 8 2023 lúc 18:07

Tham khảo:

a. Hành động của An là sai, khi nói những lời như vậy càng khiến bạn trở nên tủi thân và buồn bã hơn.

b. Nếu là An, em sẽ an ủi Hạnh và động viên bạn không nên buồn bã quá vì bố sẽ sớm khỏi bệnh và về nhà với bạn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 9 2018 lúc 10:37

a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?

b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?

c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?

d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 18:52

Em không đồng ý .

Thát độ của bạn Hải là thiếu tự tin và sống không hòa đồng với mọi người .

Bình luận (0)
Nhi Hoang
19 tháng 1 lúc 9:07

Em không đồng ý với thái độ của Hải vì trên đời này ai cũng có khuyết điểm không ai đều mới sinh ra mà giỏi ngay được nên việc Hải hay nói ngọng thì bạn cần sửa lại. Hơn nữa bạn cũng nên siên năng giơ tay phát biểu vì không chỉ giúp Hải ham học mà còn giúp Hải mau hết tật nói ngọng

 

Bình luận (0)