tìm thể tích của dung dịchHCL 2M để trong đó có hòa tan 0,5 mol HCL
hòa tan 5.6g sắt bằng 500ml dung dịch HCL
a/ viết PT phản ứng
b/ tính nồng độ mol/l của dung dịchHCL tham gia pản ứng
c/ tính thể tích chất khí hiđro thoát ra ở dktc
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
nHCl = 2nFe = 2*5,6/56 = 0,2 mol
=> CMHCl = 0,2/500*1000 = 0,4 M
nH2 = nFe = 5,6/56 = 0,1 mol
=> VH2 = 0,1 * 22,4 = 2,24 lít
11. Hòa tan hoàn toàn 8 gam sắt (III) oxit trong 150ml dung dịch HCl 2M. Tính nồng độ mol chất tan có trong dung dịch sau phản ứng (giả sử thể tích dd sau phản ứng không đổi).
$n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol) ; n_{HCl} = 0,15.2 = 0,3(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
Ta thấy :
$n_{CuO} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)$
$n_{HCl\ pư} = 2n_{CuO} = 0,2(mol) \Rightarrow n_{HCl\ dư} = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
Đun nóng hh gồm 16,8g Fe và 3,2g S trong bình kín không có không khí thu được chất rắn A. Hòa tan A trong 0,5 lít dd HCl nồng độ x (mol/lít) dư thu được hh khí B và dd C
a) Tính % thể tích các khí trong B
b) Trung hòa HCl dư cần 100ml NaOH 2M. Tính CM của HCl đã dùng
(mk lm vt lại đầu bài😊😊)
a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.
Chất rắn A gồm Fe dư và FeS.
Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, %V cũng là % số mol.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{H_2S}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(\Sigma n_{HCl\left(dadung\right)}=2n_{Fe}+2n_{FeS}=0,6\left(mol\right)\) (1)
PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(M\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam sắt với dung dịch HCl 2M (dư), tạo ra muối sắt (II) Clorua và khí H, thoát ra. Tìm: a/ Thể tích khí H2 (đkc) b/ Thể tích dung dịch HCl cần phản ứng c/ Nồng độ mol dung dịch muối sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\\V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp A gồm Al, Al2O3 bằng dung dịch HCl 2M thu được 6,72 lít khí(đktc). a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp A.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
_____0,2<---0,6<--------------0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{15,6}.100\%=34,615\%\\\%Al_2O_3=\dfrac{15,6-0,2.27}{15,6}.100\%=65,385\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{15,6-0,2.27}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
______0,1--->0,6
=> nHCl = 0,6+0,6 = 1,2(mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)
hòa tan 9,6g Mg vao 400 ml dung dịch FeCl3 0,5 mol/l người ta thu được dung dịch A và hỗn hợp rắn B.
a)Tính nồng độ mol/l của chất tan trong dung dich A.(Biết thễ tích dung dịch không thay đổi và các phản ứng hoàn toàn)
b)Hỗn hợp B tan hoàn tàn trong dung dịch HCl 30%(d=1,123 g/ml). Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
Do sau phản ứng là hh chất rắn nên Mg dư, FeCl3 hết
PTHH
Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
x 2x 2x
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
2x 2x 2x
3Mg + 2FeCl3 --> 3MgCl2 + 2Fe
y 2/3y 2/3y
Theo PTHH ta có: nFeCl3 = nFe = 0.2
2nMg = 3nFe = 0.3
nMg = nMgCl2 = 0.3
Nồng độ mol của các chất trong hh:
CmFeCl2 = 0.2/0.4 = 0.5M
CmMgCl2 = 0.3/0.4 = 0.75M
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.2 0.4
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.3 0.6
Khối lượng HCl cần dùng: m = 1*36.5 = 36.5g
với lại bài này có cho Mg tác dụng với FeCl2 hay là chỉ cho tác dụng với FeCl3 với lại cho mình bik vì sao khi làm nhớ giải thích giùm mình nhé thank you
Cho 0,1 mol một oxit sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M.
a. Xác định công thức của oxit sắt trên biết lượng muối thu được là 32,5 gam, từ đó tính thể tích của dung dịch HCl 2M cần dùng.
b. Lượng HCl dùng trong thí nghiệm trên có thể trung hòa bao nhiêu gam dung dịch Ba(OH)2 17,1%.
a)\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH2O\)
Ta có: \(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=xn_{Fe_xO_y}=0,1x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{32,5}{0,1x}\)
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\) | 325(loại) | 162,5(TM) | 108,33(loại) |
=> Muối có CT: \(FeCl_2\Rightarrow\)CT oxit là FeO
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H2O\)
0,1---->0,2(mol)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
b) \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H2O\)
0,1<---------------0,2
\(\Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)2}=0,1.171=17,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{17,1.100}{17,1}=100\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt ^^
Hòa tan hoàn toàn 8g Fe2O3 bằng dung dịch HCl 0,5 M (vừa đủ).
a,Tính khối lượng muối thu được?
b,Tính thể tích dung dịch axit đã dùng?
c,Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
giải rõ ràng ra dùm mình cần gấp tối nay lúc 8h giúp dùm mình mình cần gấp
\(a) n_{Fe_2O_3}= \dfrac{8}{160} = 0,05(mol)\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ n_{FeCl_3} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,1(mol)\\ m_{FeCl_3} = 0,1.162,5 = 16,25(gam)\\ b) n_{HCl} = 6n_{Fe_2O_3} = 0,05.6 = 0,3(mol)\\ V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{0,5} = 0,6(lít)\\ c) V_{dd\ sau\ pư} = V_{dd\ HCl} =0,6(lít)\\ C_{M_{FeCl_3}} = \dfrac{0,1}{0,6} = 0,167M\)
PTHH:\(Fe_2O_3+HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
a, Bảo toàn nguyên tố Fe:
\(n_{FeCl_3}=n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=162,5.0,1=16,25\left(g\right)\)
b, Bảo toàn nguyên tố Cl:
\(n_{Hcl}=n_{Cl}=3n_{FeCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{n_{HCL}}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)
c,\(C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{n_{FeCl_3}}{V_{ddFeCl_3}}=\dfrac{0,1}{0,6}=0,17M\)
Hòa tan hoàn toàn 8g Fe2O3 bằng dung dịch HCl 0,5 M (vừa đủ).
a,Tính khối lượng muối thu được?
b,Tính thể tích dung dịch axit đã dùng?
c,Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
giải rõ ràng ra dùm mình cần gấp tối nay lúc 8h giúp dùm mình mình cần gấp
PTHH: \(Fe_2O_3+HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
a, Bảo toàn nguyên tố Fe:
\(n_{FeCl_3}=n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=162,5.0,1=16,25\left(g\right)\)
b, Bảo toàn nguyên tố Cl:
\(n_{HCl}=n_{Cl}=3n_{FeCl_3}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{n_{HCl}}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{n_{FeCl_3}}{V_{ddFeCl_3}}=\dfrac{0,1}{0,6}=0,17M\)
Mk gửi bạn nhé
Đáp án:
a. 16,25g
b. 0,6l
c. 0,05M
Giải thích các bước giải:
Fe2O3+6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
0,05 0,3 0,1
nFe2O3= 8/160= 0,05 mol
a. mFeCl3= 0,1. 162,5= 16,25g
b. VHCl= 0,3/0,5 = 0,6l
c. CMFeCl3 = 0,1/0,5= 0,05M