Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tiến đạt
Xem chi tiết
lạc lạc
29 tháng 10 2021 lúc 14:08

thAm  KHẢO

Xuất xứ và chủ đề trên đường đến Phú Xuân nhậm chức của vua Minh Mạng, bước tới đèo Ngang lúc tà, cảm xúc nao lòng, bà huyện Thanh Quan sáng tác bài " Qua đèo Ngang ". Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc lái tà và lên nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà thương nước của một người hiến mình cho tổ quốC

Châu Chu
29 tháng 10 2021 lúc 14:09

Hồ Xuân Hương

Cihce
29 tháng 10 2021 lúc 14:09

Tác giả : Bà Huyện Thanh Quan

7/9-15 Vũ Trần Kathy
Xem chi tiết
Thư Phan
6 tháng 11 2021 lúc 10:40

tham khảo

câu 1 - 8 giống nhau ở tất cả các tiếng, ... Còn về cách ngắt nhịp của thể thơ, phổ biến là 3 - 4 hoặc 4 - 3​

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ

Ngọc Hân Nguyễn trần
20 tháng 12 2021 lúc 20:21

1) cách ngắt nhịp của thể thơ, phổ biến là 3 - 4 hoặc 4 - 3 (2 - 2 - 3; 3 - 2 - 2).

2) cụm từ " ta với ta "trong bài thơ chỉ 1 người

+ đó là tác giả với chính mình

+ cụm từ " ta với ta " trong bài qua đèo ngang là lặp lại 2 lần kết hợp với cụm từ một mảnh tình riêng và phép đối (đang đối diện với chính mình). Đã nhấn mạnh sự cô đơn lẻ loi đến cội tình của nhà thơ trước khung cảnh rậm rạp bao la của đèo ngang.

 

Bin1234
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 11 2021 lúc 14:45

Bà Huyện Thanh Quan

Danh Ngu Lắm
12 tháng 11 2021 lúc 14:45

lớp mấy you

Mr_Johseph_PRO
12 tháng 11 2021 lúc 14:46

Bà huyện Thanh Quan

Nguyen Nam
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
11 tháng 1 2022 lúc 21:09

D

Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 1 2022 lúc 21:09

D

Khổng Minh Hiếu
11 tháng 1 2022 lúc 21:09

A

Thảo Trần
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 10 2021 lúc 10:35

3. Nội dung của bài thơ " Qua Đèo Ngang" là gì? 
A. Miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút.
B. Miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ.
C. Thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Câu thơ" Lom khom dưới núi, tiều vài chú" ( Qua Đèo Ngang) đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh    B. Phép đối    C. Đảo ngữ   D. Ẩn dụ

Lâm Nguyễn Quang
22 tháng 10 2021 lúc 10:35

D và C 

 

....
22 tháng 10 2021 lúc 10:36

c

Đoàn Thị Diễm My
Xem chi tiết
Lương Quang Trung
12 tháng 11 2018 lúc 18:42

Có lẽ là người Việt, dẫu cho đã từng đi du lịch qua miền Trung rồi hay chưa, không ai không biết đến bài thơ Qua Đèo Ngang rất nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan. Với bóng xế tà cộng chút lặng của nhà thơ, Đèo Ngang nghiễm nhiên trở thành một cụm từ đi vào lòng mọi người một cách nhẹ nhàng, dẫu cho nhiều người còn không biết rõ, đèo Ngang ấy nằm ở “khúc nào” của đất nước.. Không biết có phải từ thơ của Bà Huyện Thanh Quan, mà Đèo Ngang trở nên gần gũi với du khách hay không, nhưng có một thực tế là, trong số các đường đèo, Đèo Ngang được xem là đường đèo chiếm nhiều thiện cảm của khách lữ hành nhất. Nếu như trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan, Đèo Ngang xuất hiện tựa như một bức tranh trầm mặc với cảnh chiều tà nhuộm nỗi buồn man mác, đến khiến bạn phải bâng khuâng bồi hồi, thì khi có dịp thực tế đi qua đèo, bức tranh này còn tuyệt vời đến đâu. Có thể biến hóa theo tâm trạng thực của chính bạn một cách thật sống động, tự nhiên, Đèo Ngang có sức quyến rũ một cách kỳ lạ đến bất cứ ai. Xét về độ nghiêng dốc, đèo Ngang chưa phải là đường đèo khiến người ta phải xanh mặt, nhưng về cảnh quan, đường đèo này đã trở thành nguồn cảm hứng tuyệt vời cho bao nhà thơ nhà văn từ ngày xưa cho đến tận bây giờ, làm rung động cả những tâm hồn chai đá, khi có dịp đi qua đèo. Cũng là đường đèo, cũng là rừng núi, là vực thẳm, là trời mây như bao đường đèo khác, song không dễ lý giải được rõ ràng tại sao Đèo Ngang lại hấp dẫn một cách rất thơ và lãng mạn đến thế. Ngày nay, đã có một đường hầm xuyên đèo, dài gần 500m, được xây dựng hiện đại và kiên cố với 6 làn xe lưu thông, song có rất nhiều người vẫn giữ thói quen phải đi qua đèo. Một lần đi qua đèo, là một lần tận hưởng sự khoáng đạt của cây cỏ đất trời, để cảm nhận những thanh âm trong trẻo từ tự nhiên đầy thi vị, mà nơi đường hầm kia dù có thể rút ngắn được thời gian vượt đèo, lại dễ đi, có vẻ an toàn hơn, nhưng không thể mang lại được. Và có thể đến nhiều năm về sau này, những khoảnh khắc ấy vẫn được duy trì, để du khách không mất đi cơ hội cảm thơ cảm cảnh bằng cảm nhận của chính mình về vẻ đẹp hùng vỹ của Đèo Ngang một cách thực nhất và sống động nhất.

Thảo Phương
12 tháng 11 2018 lúc 20:05

Bà Huyện Thanh Quan là một trong số nữ sĩ tài danh hiếm có trong thời đại xưa.Bài thơ "Qua đèo Ngang"của bà đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.Bằng thể thơ thất ngôn bát cú đường luật rất chặt chẽ về vần,luật nhưng bài thơ gợi tả rất tinh tế cảnh đèo Ngang và tâm trạng buồn man mác của tác giả ẩn trong từng câu từng chữ bài trong bài thơ.Cảnh đèo Ngang hiện lên thật hoang sơ,chỉ có cỏ cây hoa lá chen chúc nhau u tùm,rậm rạp.Sự sống của con người có sự xuất hiện nhưng quá thưa thớt,ít ỏi"tiều vài chú","chợ mấy nhà"làm cho cảnh vật hoang sơ,vắng lặng hơn.Đứng trước cảnh như thế trong không gian chiều tà và âm thanh tiếng chim quốc kêu,chim đa đa kêu khắc khoải càng làm cho tâm trạng buồn,cô đơn vì phải xa quê hương gia đình của bà càng sâu đậm.Qua bài thơ đã cho em cảm nhận nỗi buồn thầm lặng không có người chia sẻ của tác giả

Lê Ánh
15 tháng 11 2016 lúc 18:04

Có lẽ là người Việt, dẫu cho đã từng đi du lịch qua miền Trung rồi hay chưa, không ai không biết đến bài thơ Qua Đèo Ngang rất nổi tiếng của Bà Huyện Thanh Quan. Với bóng xế tà cộng chút lặng của nhà thơ, Đèo Ngang nghiễm nhiên trở thành một cụm từ đi vào lòng mọi người một cách nhẹ nhàng, dẫu cho nhiều người còn không biết rõ, đèo Ngang ấy nằm ở “khúc nào” của đất nước.. Không biết có phải từ thơ của Bà Huyện Thanh Quan, mà Đèo Ngang trở nên gần gũi với du khách hay không, nhưng có một thực tế là, trong số các đường đèo, Đèo Ngang được xem là đường đèo chiếm nhiều thiện cảm của khách lữ hành nhất. Nếu như trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan, Đèo Ngang xuất hiện tựa như một bức tranh trầm mặc với cảnh chiều tà nhuộm nỗi buồn man mác, đến khiến bạn phải bâng khuâng bồi hồi, thì khi có dịp thực tế đi qua đèo, bức tranh này còn tuyệt vời đến đâu. Có thể biến hóa theo tâm trạng thực của chính bạn một cách thật sống động, tự nhiên, Đèo Ngang có sức quyến rũ một cách kỳ lạ đến bất cứ ai. Xét về độ nghiêng dốc, đèo Ngang chưa phải là đường đèo khiến người ta phải xanh mặt, nhưng về cảnh quan, đường đèo này đã trở thành nguồn cảm hứng tuyệt vời cho bao nhà thơ nhà văn từ ngày xưa cho đến tận bây giờ, làm rung động cả những tâm hồn chai đá, khi có dịp đi qua đèo. Cũng là đường đèo, cũng là rừng núi, là vực thẳm, là trời mây như bao đường đèo khác, song không dễ lý giải được rõ ràng tại sao Đèo Ngang lại hấp dẫn một cách rất thơ và lãng mạn đến thế. Ngày nay, đã có một đường hầm xuyên đèo, dài gần 500m, được xây dựng hiện đại và kiên cố với 6 làn xe lưu thông, song có rất nhiều người vẫn giữ thói quen phải đi qua đèo. Một lần đi qua đèo, là một lần tận hưởng sự khoáng đạt của cây cỏ đất trời, để cảm nhận những thanh âm trong trẻo từ tự nhiên đầy thi vị, mà nơi đường hầm kia dù có thể rút ngắn được thời gian vượt đèo, lại dễ đi, có vẻ an toàn hơn, nhưng không thể mang lại được. Và có thể đến nhiều năm về sau này, những khoảnh khắc ấy vẫn được duy trì, để du khách không mất đi cơ hội cảm thơ cảm cảnh bằng cảm nhận của chính mình về vẻ đẹp hùng vỹ của Đèo Ngang một cách thực nhất và sống động nhất.

Hinamori Amu
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 11 2016 lúc 12:34

Khung cảnh ấy thật gợi lên trong lòng người đọc những nỗi nhớ vấn vương rồi lan tỏa ra từng câu thơ khiến cho người đọc thấm đượm được phần nào nỗi nhớ thương của tác giả đối với quê hương. Trời đã chiều tối cảnh vật đã lụi tàn khiến cho tâm trạng của bà càng trở nên xốn xang vô cùng. Cái thời điểm ấy rất phù hợp với tâm trạng hiện giờ của bà. Đúng như trong những câu thơ cổ đã nói đến tâm trạng con người nhuốm màu sang cảnh vật.

Ở đây tâm trạng cô đơn hiu vắng hiu quạnh của tác giả đã nhuốm màu sang cảnh vật khiến cho cảnh vật giờ đây dường như trở nên tam thương hơn bao giờ hết. Ta phải công nhận là cảnh vật trong thơ được hiện lên khá là sinh động. Có cỏ cây có hoa lá nhưng lại là một cảnh tượng chen chúc nhau để tìm sự sống. Cảnh vật ấy hoang sơ hoang dại đến nao lòng. Phải chăng sự chặt chội của hoa lá phải chen chúc nhau để tồn tại cũng chính là tâm trạng của tác giả đang vô cùng hỗn loạn. Cảnh vật ấy hoang sơ hoang dại đến nao lòng. Tác giả đã sử dụng phép đối và đảo ngữ trong miêu tả đầy ấn tượng. Nó làm cho người đọc cảm thấy được sự hoang vắng của đèo ngang lúc chiều tà bóng xế mặc dù nơi đây có cảnh đẹp cỏ cây hoa đá,lá. Vì ở đây vắng vẻ quá nên thi sĩ đã phóng tầm mắt ra xa chút nữa như để tìm một hình ảnh nào đó để tâm trạng thi nhân phần nào bớt chút hiu quạnh. Và phía dưới chân đèo xuất hiện một hình ảnh.

Linh Phương
8 tháng 11 2016 lúc 15:06

Nhà thơ có tâm sự u hoài, đứng trước không gian vời vợi bao la: trời, non, nước. Khung cảnh càng rộng lớn thì con người càng bé nhỏ cô đơn. Và như vậy chỉ có ta với ta, mình với mình mà thôi. Ta là cá nhân nữ sĩ - con người của vật chất đối diện với ta - con người của tâm hồn.

Một mình dối diện với không gian cảnh vật, với cuộc sống và để rồi với chính mình. Trong lòng thi nhân chất chứa bao nỗi niềm biết chia sẻ cùng ai? Một mảnh tình riêng trong một khối tình rộng lớn có chăng mình lại nói chuyện với mình. Nỗi buồn được nhân lên gấp bội. Đây là tâm sự của chính tác giả và cũng là tâm sự của những con người xót xa trước thế sự đổi thay, của những thế hệ từng sống với quá khứ, xót xa với thực tại.

Có rất nhiều những nhà thơ mượn cảnh để tả tình, nhưng có lẽ thành công nhất là Bà Huyện Thanh Quan. Hình ảnh thơ gần gũi, giàu sức biểu cảm. Điều đáng nói ở đây là bà đã lựa chọn được những tín hiệu nghệ thuật đắt giá để từ đó diễn tả tâm sự của chính mình. Trong bài thơ đã có đầy đủ cả tâm hồn, tình cảm, nỗi lòng nhà thơ gửi gắm vào đó. Lời thơ nghe xúc động bồi hồi làm cho người đọc cũng băn khoăn day dứt.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 4 2018 lúc 13:08

- Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được viết khi Bà Huyện Thanh Quan lần đầu tiên xa nhà xa quê để vào Huế nhận chức quan của mình. Bài thơ này được viết vào khoảng thế kỉ XIX.

35.Đỗ Anh Tuấn
Xem chi tiết