giải thích quy luật chuyển động của Trái Đái, Mặt Trời, Mặt Trăng
Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng
1. Chuyển động của Trái Đất:
Trái Đất quay quanh trục x của nó, hoàn thành một vòng trong 24 giờ. Điều này tạo ra sự thay đổi giữa ngày và đêm trên bề mặt của Trái Đất. Đồng thời, Trái Đất cũng quay quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo hình elip, hoàn thành một vòng trong khoảng 365 ngày. Chuyển động này tạo ra sự khác biệt giữa các mùa trong năm.
2. Chuyển động của Mặt Trời:
Mặt Trời là điểm tập trung của hệ Mặt trời, nó không quay quanh bất kỳ đối tượng nào khác. Tuy nhiên, Mặt Trời cũng đang di chuyển trong Vũ trụ. Nó cùng với các hành tinh và vật thể khác trong hệ Mặt trời, quay quanh trung tâm của thiên hà với vận tốc trung bình khoảng 220 km/s.
3. Chuyển động của Mặt Trăng:
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất trên một quỹ đạo hình elip, hoàn thành một vòng trong khoảng 27,3 ngày. Đồng thời, Mặt Trăng cũng quay quanh trục của nó, hoàn thành một vòng trong cùng một khoảng thời gian. Nhờ chuyển động này, các giai đoạn trăng sáng qua tối thực chất là hiệu ứng của ánh sáng chiếu từ Mặt Trăng vào bề mặt Trái Đất, tạo ra các tình trạng trăng rằm, trăng khuyết và trăng non.
a.Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp?
b. Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng?
a) Trên Trái Đất có ngày và đêm liên tiếp do sự xoay quanh trục quay của Trái Đất. Trái Đất xoay quanh trục của nó một vòng trong khoảng 24 giờ, tạo ra một chu kỳ ngày đêm. Khi một bên của Trái Đất đang hướng về Mặt Trời, đó là ban ngày ở bên đó, trong khi bên kia Trái Đất đang trong bóng tối, tạo nên đêm. Vào thời điểm sau khoảng 12 giờ, Trái Đất sẽ xoay đủ để làm cho bên kia đang có ban ngày trở thành đêm và ngược lại
b) Quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng được mô tả như sau:
Trái Đất:
Trái Đất xoay quanh trục của mình một vòng trong khoảng 24 giờ, tạo ra ngày và đêm.Trái Đất cũng xoay quanh Mặt Trời trong một quỹ đạo elip, mất khoảng 365 ngày để hoàn thành một vòng quanh Mặt Trời. Điều này tạo ra các mùa trong năm.
Mặt Trời:
Mặt Trời nằm ở trung tâm của hệ Mặt Trời và tạo ra lực hấp dẫn mà các hành tinh, bao gồm Trái Đất, bị cuốn theo khi chúng xoay quanh nó.
Mặt Trăng:
Mặt Trăng xoay quanh Trái Đất trong một quỹ đạo elip, mất khoảng 27,3 ngày để hoàn thành một vòng quanh Trái Đất. Điều này tạo ra các giai đoạn của Mặt Trăng, từ trăng mới đến trăng tròn.
Dựa vào quy luật chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất, người xưa đã tính ra
Âm lịch và công lịch.
Công lịch và dương lịch
Công nguyên.
Âm lịch và dương lịch.
Âm lịch được tính như thế nào? *
3 điểm
Dựa vào sự chuyển động của Mặt trăng quay quanh Trái đất
Dựa vào sự chuyển động của Trái đất quay quanh Mặt trời
Dựa vào sự chuyển động của Mặt trời quay quanh Mặt trăng
Dựa vào sự chuyển động của Mặt trăng quay quanh Mặt trời
Dương lịch được tính như thế nào? *
3 điểm
Dựa vào sự chuyển động của Mặt trăng quay quanh Trái đất
Dựa vào sự chuyển động của Mặt trăng quay quanh Mặt trời
Dựa vào sự chuyển động của Trái đất quay quanh Mặt trời
Dựa vào sự chuyển động của Mặt trời quay quanh Mặt trăng
em hãy giải thích chuyển động nhìn thấy chuyển động của mặt trời nhìn thấy từ Trái Đất
Trái đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông. Hằng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và “chuyển động” trên bầu trời dần về hướng Tây rồi lặn. Nguyên nhân của hiện tượng này là do Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
Câu 1: Hệ Mặt Trời bao gồm:
A. Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó
B. Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất
C. Mặt Trời và các vệ tinh chuyển động xung quanh nó
D. Mặt Trời và 9 hành tinh chuyển động xung quanh nó
Câu 2: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí thứ mấy?
A. Thứ 2
B. Thứ 3
C. Thứ 4
D. Thứ 5
Câu 3: Trái Đất có dạng:
A. hình elip
B. hình tròn
C. hình cầu
D. hình bầu dục
Câu 4: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu gọi là:
A. vĩ tuyến
B. kinh tuyến
C. xích đạo
D. đường chuyển ngày quốc tế
Câu 5: Đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc được ghi số
A. 180° B. 0° C. 90° D. 60°
Câu 6: Đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uyt thuộc quốc gia nào sau đây:
A. Anh B. Pháp C. Đức D. Liên Bang Nga
Câu 7: Đối diện với kinh tuyến gốc là :
A. kinh tuyến 90° B. kinh tuyến 180°
C. kinh tuyến 360° D. kinh tuyến 100°
Câu 8: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây xa Mặt Trời nhất.
A. Kim Tinh B. Thiên Vương Tinh C. Thủy Tinh D. Hải Vương Tinh
Câu 9: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây gần Mặt Trời nhất.
A. Mộc Tinh B. Kim Tinh C. Thủy Tinh D. Thổ Tinh
Câu 10: Đứng thứ năm trong hệ Mặt Trời (tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời) và có kích thước lớn nhất là:
A. Mộc Tinh B. Hải Vương Tinh C. Thiên Vương Tinh D. Hỏa Tinh
Câu 11: Bán kính của Trái Đất là:
A. 6378 km B. 40076 km C. 510 triệu km2 D. 149,6 triệu km
Câu 12: Trái Đất có sự sống vì:
A. có khoảng cách phù hợp từ Trái Đất đến Mặt Trời
B. có dạng hình cầu
C. có sự phân bố lục địa và đại dương
D. có kích thước rất lớn
Câu 13: Nội dung nào sau đây "không đúng" với vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
A. Nằm vị trí thứ 3 từ Mặt Trời trở ra
B. Nằm vị trí thứ 3 từ ngoài vào Mặt Trời
C. Khoảng cách đến Mặt Trời khoảng 510 tr km2
D. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời phù hợp với sự sống
Câu 14: Vai trò của hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu là:
A. xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ
B. thể hiện đặc điểm các đối tượng địa lí trên bản đồ
C. thể hiện số lượng các đối tượng địa lí trên bản đồ
D. xác định được các mối liên hệ giữa các địa điểm trên bản đồ
Câu 15: Vĩ tuyến bắc là những đường vĩ tuyến:
A. Nằm bên phải kinh tuyến gốc
B. Nằm bên trái kinh tuyến gốc
C. Nằm phía trên vĩ tuyến gốc
D. Nằm phía dưới vĩ tuyến gốc
Câu 16: Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?
A. Khu vực giờ thứ 5 B. Khu vực giờ thứ 7
C. Khu vực giờ thứ 8 D. Khu vực giờ thứ 9
Câu 17: Sự lêch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động:
A. Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
B. Tự quay quanh trục của Trái Đất
C. Xung quanh các hành tinh khác của Trái Đất
D. Tịnh tiến của Trái Đất
Câu 18: Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong thời gian:
A. một ngày đêm B. một năm C. một mùa D. một tháng
Câu 19: Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng đến sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do:
A. Trục Trái Đất nghiêng một góc 66°33'
B. Trái Đất có dạng hình cầu
C. Trái Đất quay từ Đông sang Tây
D. Trái Đất quay từ Tây sang Đông
Câu 20: Khi Luân Đôn là 6 giờ, thì ở Hà Nội là mấy giờ (biết Luân Đôn thuộc múi giờ giờ 0, Hà Nội thuộc múi giờ +7)?
A. 5 giờ B. 9 giờ C. 12 giờ D. 13 giờ
Câu 21: Trong các hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục, có ý nghĩa nhất đối với sự sống là hệ quả
A. Sự luân phiên ngày đêm B. Giờ trên Trái Đất
C. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể D. Hiện tượng mùa trong năm
Câu 22: Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng:
A. từ Tây sang Đông B. từ Đông sang Tây
C. từ Bắc xuống Nam D. từ Tây Bắc - Đông Nam
Câu 23: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất luôn
A. giữ nguyên độ nghiêng và thay đổi hướng nghiêng của trục
B. giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không thay đổi
C. thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng của trục
D. thay đổi độ nghiêng và giữ nguyên hướng nghiêng của trục
Câu 24: Thời gian Trái Đất chuyển động trọn một vòng quanh Mặt Trời là:
A. 24 giờ B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. 365 ngày 4 giờ
Câu 25: Vào ngày 21/3 và 23/9, lúc 12 giờ trưa tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc tại vị trí nào sau đây?
A. chí tuyến bắc B. chí tuyến nam C. vòng cực D. xích đạo
Câu 26: Vì sao trên Trái Đất lại có hiện tượng mùa?
A. Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông
B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng và hướng nghiêng không đổi.
D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục
Câu 27: Vào ngày hạ chí, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vị trí nào sau đây?
A. Chí tuyến Bắc B. Chí tuyến Nam
C. Vòng cực Bắc C. Xích đạo
Câu 28: Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm
A. Càng giảm B. Tùy theo mỗi nửa cầu
B. Càng tăng D. Khác nhau theo mùa
Câu 29: Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc, vào ngày 22/12 có độ dài ngày đêm là:
A. Ngày ngắn - đêm dài B. Ngày dài - đêm ngắn
C. Ngày - đêm dài bằng nhau D. Ngày dài 24 giờ
Câu 30: Nhân tố nào sau đây chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
A. Đất B. Địa hình C. Khí hậu D. Khoáng sản
Câu 1:D
Câu 2:B
Câu 3:C
Câu 4: B
Câu 5:B
Câu 6:A
Câu 7:B
Câu 8:D
Câu 9:C
Câu 10:A
Câu 11:A(6371km)
Câu 12:A
Câu 13:B(câu C là 150 triệu km2)
Câu 14:A
Câu 15:C
Câu 16:B
Câu 17:A
Câu 18:A
Câu 19:D
Câu 20:D
Câu 21:A
Câu 22:A
Câu 23:B
Câu 24:D
Câu 25:D
Câu 26:C
Câu 27:A
Câu 28:C(câu này có 2 câu B?)
Câu 29:A
Câu 30:C
1:D
2:B
3:C
4: B
5:B
6:A
7:B
8:D
9:C
10:A
11:A(6371km)
12:A
13:B(câu C là 150 triệu km2)
14:A
15:C
16:B
17:A
18:A
19:D
20:D
21:A
22:A
23:B
24:D
25:D
26:C
27:A
28:C
29:A
30:C
Hệ Mặt Trời là một hệ bao gồm
(1 Điểm)
Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất.
Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó.
Mặt Trời và các vệ tinh chuyển động xung quanh nó.
Mặt Trời và 9 hành tinh chuyển động xung quanh nó.
Hãy trình bày hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất và giải thích
Trái Đất quay quanh Mặt trời trên quỹ đạo hình e-líp có những hệ quả sau:
* Chuyển động biếu kiến hằng năm của Mặt Trời:
- Mặt Trời quay quanh Trái Đất từ Đông sang Tây mà chúng ta thấy hằng ngày là không có thật.
- Thực tế là Trái Đất quay quanh Mặt Trời từ Tây sang Đông.
- Mặt trời quay quanh Trái Đất là “ảo giác” không có thật gọi là “chuyển động biểu kiến”.
* Các mùa trong năm:
- Mùa là một phần thời gian trong năm. Có đặc điểm, thời tiết khí hậu riêng. Tính chất mùa khác nhau ở các địa điểm.
- Mùa là do Trái Đất quay quanh Mặt Trời, trục nghiêng và hướng không đổi. Nên thời gian nửa các bán cầu ngả về phía Mặt Trời khác nhau.
* Ngày, đêm dài, ngắn theo mùa và theo vĩ độ:
- Trái Đất quay quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng, không đổi hướng.
- Tùy theo vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm, dài, ngắn khác theo mùa, theo vĩ độ