Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 3 2023 lúc 12:47

a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ZnSO_4}=n_{ZnSO_4}.M_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
30 tháng 3 2023 lúc 12:47

a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{4,958}{22,4}\approx0,22\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,22\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,22.65\approx14,4\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0,22\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=n_{ZnSO_4}.M_{ZnSO_4}=0,22.161=35,42\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 3 2023 lúc 13:46

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)

Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)

 

Bình luận (0)
Hưng Alef
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 4 2023 lúc 21:22

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 4 2023 lúc 17:19

a)

$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$

c)

Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$

Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 21,6$
$\Rightarrow R = 28n$

Với n = 2 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $FeO$

Bình luận (0)
日向 陽葵 fearless
13 tháng 4 2023 lúc 17:29

nMg=7,224=0,3(mol)
Mg+2HCl→MgCl2+H2
nH2=nMg=0,3(mol)
VH2=0,3.24,79=7,437(lít)

b)

nMgCl2=nMg=0,3(mol)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
13 tháng 4 2023 lúc 18:54

a)\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)

tỉ lệ       :1          2           1              1

số mol  :0,3       0,6        0,3           0,3

\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)

b)\(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)

c) Gọi CTHH của oxide là: \(R_xO_y\)

\(PTHH:R_xO_y+xH_2\xrightarrow[]{}xR+xH_2O\)

Theo phương trình ta có:\(2,48.\dfrac{1}{2}.\dfrac{R}{x}=21,6\)

\(\Rightarrow R_xO_y=80\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow R=56\Rightarrow Fe\)

Với x=2 và y=2 

thì CTHH có dạng \(FeO\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 7:21

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

Bình luận (0)
Bin
Xem chi tiết
Buddy
2 tháng 4 2022 lúc 20:54

Fe+2Hcl->FeCl2+H2

0,1---------------------0,1

2H2+O2-to>2H2O

0,1--------------0,1

n Fe=0,1 mol

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

c) m H2O=0,1.18.95%=1,71g

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
2 tháng 4 2022 lúc 20:55

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1                                0,1

2H2 + O2 --to--> 2H2O

0,1                       0,1

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\m_{H_2O}=0,1.18.\left(100\%-5\%\right)=1,71\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
2 tháng 4 2022 lúc 20:58

nFe = 5,6 : 56 = 0,1 (mol) 
pthh : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 
         0,1                               0,1 
=> VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
PTHH :  2H2O -đp--> 2H2 + O2 
             0,1                 0,1 
nH2O(tt) = 95% nH2O(lt)
              => nH2O(tt) = 95% . 0,1 = 0,097(mol) 
=>mH2O  = 0,097 . 18 = 1,746 (G)

Bình luận (0)
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 4 2023 lúc 17:21

a)

$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$

c)

Bản chất : $H_2 + O_{oxit} \to H_2O$

$n_{O\ trong\ oxit} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe} = m_{oxit} - m_O = 17,4 - 0,3.16 = 12,6(gam)$
$\Rightarrow n_{Fe} = 0,225(mol)$

Ta có : 

$n_{Fe} : n_O = 0,225 : 0,3 = 3 : 4$

Vậy CTHH của oxit là $Fe_3O_4$

Bình luận (1)
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 3 2023 lúc 20:00

a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,2____________0,2____0,2 (mol)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hưng Alef
Xem chi tiết
Cihce
8 tháng 3 2023 lúc 20:13

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\) 

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 

                1        2               1           1

             0,05      0,1          0,05       0,05

a) \(V_{H_2}=n.24,79=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\) 

\(m_{ZnCl_2}=n.M=0,05.\left(65+35,5.2\right)=6,8\left(g\right)\) 

b) \(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

Ta cos tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\Rightarrow\) CuO dư.

Theo ptr, ta có: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,05mol\\ \Rightarrow m_{Cu}=n.M=0,05.64=3,2\left(g\right).\)

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
8 tháng 3 2023 lúc 20:08

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)

THeo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)

b, Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)