a) Trò chơi “Số nào lớn hơn”
b)
Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng nay vào Chó Sói đang ngủ.Chó sói choàng dậy túm được sóc,định ăn thitj,Sóc bèn van xin:
- xin ông thả cháu ra.
Sói trả lời:
- Thôi được,ta sẽ thả mày ra.Có điều mày hãy nói cho ta hay,vì sao họ nhà sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy?
a) gạch chân các đại từ xưng hô trog bài trên
b)phân các đại từ trên thành hai loại
- đại từ xưng hô điển hình
- danh từ lâm thời làm đại từ xưng hô
a) Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng nay vào Chó Sói đang ngủ.Chó sói choàng dậy túm được sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin:
- Xin ông thả cháu ra.
Sói trả lời:
- Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy?
b) Mình không rõ lắm, mình chỉ giúp được câu a thôi nên thông cảm
Ngày 22/6 Hạ Chí ở nửa bán cầu Bắc thì lượng nhiệt và ánh sáng nhận được như thế nào?
Ngày 22/12 Hạ Chí ở nửa bán cầu Bắc là mùa nào ?
Ngày 22/12 Hạ Chí ở nửa cầu Nam là mùa nào ?
Khu vực nào trên Trái Đất luôn nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu quanh năm ?
Bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến nào ?
Trên bản đồ tỉ lệ 1:200 chiều dài hình chữ nhật là 8cm,chiều rộng là 5cm.Tính diện tích hình chữ nhật đó ngoài thực tế ?
- Ngày 22/6 Hạ Chí ở nửa bán cầu Bắc thì lượng nhiệt và ánh sáng nhận được nhiều vì lúc đó ở nửa cầu Bắc đang là mùa nóng.
- Khu vực nào trên Trái Đất cũng được Mặt Trời chiếu sáng quanh năm.( Như ở Việt Nam, hôm nào cũng có buổi sáng mà! Bạn xem lại đề bài đi nhé!)
- Bên phải kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Đông.
- Chiều dài hình chữ nhật trên thực địa là: 200.8=1600(cm)
Chiều rộng HCN trên thực địa là: 200.5=1000(cm)
Diện tích HCN trên thục địa là:1600.1000=1 600 000 ( cm2)
( Có một số câu mik ko hiểu đề nên chưa làm được!)
8. Một bộ sách để trên bàn học, lực hút của trái đất lên bàn học và bộ sách là 350N, biết khối lượng của cái bàn là 30kg. Tính khối lượng bộ sách trên?
Khối lượng của cả bàn học và bộ sách là:
350N = 35 kg
Khối lượng bộ sách là:
35 - 30 = 5 ( kg )
Đ/S: 5 kg
Khối lượng bộ sách trên bàn là:
350N=35kg
35-30=5(kg)
Đáp số: 5 kg
Chúc bn hc tốt!
350 N=35 kg
Khối lượng của bộ sách là:
35-30=5(kg)
Đ/s:5 kg
Cho đường tròn (O). Từ 1 điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O) vẽ tiếp tuyến SA (A là tiếp điểm) và cắt cát tuyến SBC không cắt bán kính OA (B nằm giữa S và C) tới đường tròn (O). Gọi I là trung điểm của BC
a) CMR: 4 điểm S,A,O,I cùng thuộc 1 đường tròn
b) CM: SB.SC=SA.SA
c) Gọi H là hình chiếu của A trên SO. CM: BHC=2BOI
d) Kẻ CE song song với AH ( E thuộc đường tròn (O)). CM: 3 điểm B,H,E thẳng hàng
* Hình học : Lí thuyết :
1 . Nêu hình ảnh của 1 điểm , hình ảnh của 1 đường thẳng , vẽ và đặt tên cho chúng .
2 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?
3 . Nêu khái niệm điểm nằm giữa 2 điểm .
4 . Nêu khái niệm về đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song .
5 . Thế nào là 1 tia gốc O ? Thế nào là 2 tia đối nhau , 2 tia trùng nhau ? Cho ví dụ .
6 . Nêu khái niệm đoạn thẳng , vẽ hình đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ; cắt tia ; cắt đường thẳng .
7 . Nêu cách so sánh 2 đoạn thẳng .
8 . Khi nào thì AM + MB = AB ?
9 . Nêu cách vẽ đoạn thẳng trên tia , cách so sánh 2 đoạn thẳng trên tia để biết điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại .
10 . Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ?
2.- Ba điểm A; B; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
10.Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi điểm M nằm giữa A và B và cách đều 2 điểm A, B (MA = MB).
A. Hình c. | ||
B. Hình b. | ||
C. Hình a. | ||
D. Hình d. |
2. Lấy hai viên phấn giống hệt nhau, một viên đặt trước gương phẳng, viên kia đặt trước tấm kính phẳng. Dưới đây là các nhận xét sau khi qua sát hai ảnh, hỏi nhận xét nào sai?
A. Hai ảnh có kích thước khác nhau. | ||
B. Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng. | ||
C. Ảnh do gương phẳng tạo ra sáng hơn, nhìn rõ hơn. | ||
D. Ảnh do tấm kính phẳng tạo ra mờ hơn. |
3. Trên hình vẽ, M là gương phẳng, S là điểm sáng. Hỏi vị trí của ảnh ảo S'?
A. Vị trí 4. | ||
B. Vị trí 2. | ||
C. Vị trí 1. | ||
D. Vị trí 3. |
4. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được. | ||
B. Ảnh của vật do gương phẳng tạo ra là một nguồn sáng. | ||
C. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo. | ||
D. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo. |
5. Trong các hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng ; A'B' là ảnh của nó do gương phẳng tạo ra. Hỏi hình nào sai?
A. Hình b. | ||
B. Hình a. | ||
C. Hình c. | ||
D. Hình d. |
6. Khi đứng trước gương phẳng ta thấy ảnh của mình ở trong gương. Hỏi phát biểu nào dưới đây sai?
A. Ảnh của ta hay của một vật tạo bởi gương phẳng không thể sờ được. | ||
B. Ta không thể hứng được ảnh của mình trên màn chắn. | ||
C. Ảnh của người, của các vật tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn. | ||
D. Nhìn vào gương ta có thể thấy được ảnh của một vật trước gương |
7. Nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo của điểm sáng S vì:
A. Chùm tia phản xạ lọt vào mắt là chùm sáng phân kì gặp nhau ở S'. | ||
B. Điểm sáng S trực tiếp phát ra chùm sáng phân kì. Khi chùm sáng này trục tiếp chiếu vào mắt thì mắt nhìn thấy điểm sáng S. Còn khi nhìn vào gương điểm sáng S phát ra chùm tia phân kì chiếu vào gương. Chùm phản xạ chiếu vào mắt là chùm phân kì, làm cho mắt có cảm giác chùm sáng chiếu vào hình như được phát ra từ S', vì thế mắt thấy ảnh ảo S'. | ||
C. Ảnh ảo S' là một vật sáng. | ||
D. Chùm tia phản xạ chiếu vào mắt là chùm sáng phân kì coi như xuất phát từ ảnh S'. |
8. Để vẽ được các tia phản xạ ở hình vẽ theo cách đơn giản, chính xác, ta căn cứ vào:
A. Định luật phản xạ ánh sáng. + Vẽ các pháp tuyến tại I và K. + Vẽ các tia phản xạ tại I và K có góc phản xạ bằng góc tới. |
||
B. Ảnh ảo S' nằm phía sau gương. + Vẽ đường thẳng vuông góc với gương. + Trên đường thẳng đó lấy một điểm S'. + Nối S'I và S'K kéo dài ra ta được các tia phản xạ. |
||
C. Cả 3 phương án đúng. | ||
D. Khoảng cách từ ảnh ảo S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương. + Từ S vẽ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa gương. + Vẽ S' sao cho S'H = SH. + Từ S' vẽ các đường thẳng S'I và S'K kéo dài ra ta được các tia phản xạ. |
9. Để xác định độ lớn của ảnh do gương phẳng tạo ra, một nhóm học sinh đã tiến hành một thí nghiệm theo thứ tự:
A. Kích thước của ảnh nhỏ hơn kích thước của vật. | ||
B. Ảnh không hứng được nhưng có kích thước bằng vật. | ||
C. Kích thước của ảnh bằng kích thước viên phấn thứ hai. | ||
D. Kích thước của ảnh bằng kích thước của vật (là viên phấn thứ nhất). |
10. Trên hình vẽ, mắt đặt tại điểm M cố định trước gương phẳng có bề rộng là IK. M' là vị trí của ảnh thỏa mãn M'H = MH. Hai tia tới và hai tia phản xạ từ hai mép gương lọt vào mắt lần lượt là : RI, IM và JK, KM. Hỏi mắt có thể nhìn thấy ảnh của những vật nằm trong vùng nào trước gương (vùng quan sát được)?
A. Ở phía trước gương là được. | ||
B. Trước gương và thuộc góc RM'J, hợp bởi hai tia M'R và M'J. | ||
C. Trong vùng giới hạn bởi các tia RI, IM và MK, KJ. | ||
D. Trong vùng MK. |
1.D
2.B.
Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng. |
3.C.Vị trí 1.
4.C.Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.
5.C.hình c
6.C.
7.C
8.B
9.A
10.B
1.D
2.B.
Kích thước hai ảnh bằng nhau, tấm kính phẳng cũng là một gương phẳng.
3.C.Vị trí 1.
4.C.Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.
5.C.hình c
6.C.
7.C
8.B
9.A
10.B
Hãy nêu hình dạng và kích thước của sâu đục thân, cành; Sâu xanh; Sâu vẽ bùa; Rầy xanh
Từ những loài trên sâu nào là biến thái hoàn toàn, sâu nào kg biến thái hoàn toàn
Giúp em với!
* Sâu rầy nâu:
- Trứng có dạng hình quả chuối tiêu trong suốt. Trứng đẻ thành từng ổ, mỗi ổ có từ 5 đến 12 quả
nằm sát nhau theo kiểu úp thìa.
- Rầy nâu có màu trắng xám. Ở tuổi 2 đến 3 có màu vàng nâu.
- Trưởng thành có màu nâu tối, cánh có hai đôi: đôi cánh dài phủ quá bụng, đôi cánh ngắn dài tới
2/3 thân.
* Sâu đục thân:
- Trứng hình bầu dục và được xếp thành từng ổ. Ổ trứng to bằng hạt đậu tương, có phủ một lớp lông tơ màu vàng nâu.
- Sâu non màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu nâu vàng.
- Trưởng thành: Đầu ngực và cánh màu vàng nhạt. Gần giữa hai cánh trước mỗi cánh có một chấm
đen. Ở đuôi con cái có chùm lông đuôi màu vàng nâu để phủ trứng khi đẻ.
* Sâu cuốn lá nhỏ:
- Sâu đẻ trứng ở cả hai mặt của lá lúa. Trứng hình bầu dục, màu vàng đục.
- Sâu non: Khi mới nở màu trắng trong, đầu nâu sáng. Khi bắt đầu ăn thì chuyển sang màu xanh lá mạ.
- Nhộng có màu vàng nâu. Nhộng có kén tơ rất mỏng màu trắng.
- Trưởng thành có màu vàng nâu. Trên các cánh trước và cánh sau, mỗi cánh có hai vân ngang hình làn sóng màu nâu sẫm chạy dọc theo mép cánh.
"Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào.
Trời xanh càng rộng càng cao,
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không".
Khi nhận xét về đoạn thơ trên, có ý kiến rằng: Sáu câu thơ với âm hưởng da diết, náo nức đã thực sự vẽ ra một bức tranh bằng ngôn từ rất đẹp về cảnh thôn quê sinh sống, tràn đầy sức sống khi hè về.
Bằng 1 đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy làm sáng tỏ ý chủ đề trên, trong đoạn có sử dụng 1 câu cảm thán (gạch chân chú thích rõ)
C1:Trình bày những chính sách của nhà Lê sơ về giáo dục
C2: Vì sao phong trào Tây Sơn dành thắng lợi? Phân tích ý nghĩa của phong trào Tây Sơn? C3:Trình này những chính sách phát triển văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung C4: Trình bày diễn biến , kết quả quá trinh đại phá quân thanh của nguyễn huệCâu 1 :
-Giáo dục:
+Nhà Lê dựng lại quốc tử giám
+Tại các lộ phủ mở trường học
+Nội dung học tập thi cử :nho giáo
Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân
- Được sự ủng hộ của nhân dân;
- Tài chỉ huy của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân, với chiến thuật tài tình , nắm vững thời cơ phản công quyết liệt , hành quân thần tốc , tiến quân mãnh liệt , chiến đấu cơ động.
* Công lao của Tây Sơn là lật đổ chính quyền phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn; thống nhất đất nước , đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.
Câu 3: * Ý nghĩa của phong trào Tây Sơn:
Thống nhất đất nước .Giữ vững độc lập tổ quốc. Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.