a) Số 27 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
b) Số 63 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
c) Số 90 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
mây và sóng)
Em bé có muốn đi chơi với những người trên mây trong sóng không?câu thơ nào nói lên điều đó?Những người trên mây trong sóng đã chỉ cho em bé cách đến chơi là gì?Nhận xét cách em bé coa thể đi chơi cùng mây và sóng
*Em bé muốn đi chơi với sóng để ca hát sớm chiều
*Trong cả hai lần, chú bé đều đáp:
- Nhưng làm thế nào mình lên đó được?
- Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?
- Hỏi và được nghe trả lời, hướng dẫn chu đáo. Chi tiết này chứng tỏ tính xác thực, hấp dẫn của bài thơ
- Mỗi lần được gọi mờ, chú bé đều lưỡng lự, tuy nhiên tình yêu mẹ đã chiến thắng.
->Em đúng là một đứa bé ngoan, lời từ chối của em thật ngây thơ, trong sáng đến mức khiến cho họ phải mỉm cười, nhảy múa rồi lướt qua. Chính mẹ em bé, tình yêu thương của mẹ dành cho em đã trở thành sợi dây vô hình buộc chặt em bé ở lại, buộc chặt tâm trí em với lòng mẹ.
Các bạn có biết nhấn nút gì để máy ngủ ko ? Và khi máy ngủ cách nào để mở máy lên mà nó vẫn i sì như cũ ạ
nếu hỏi thế thí sao bn lại đăng dc câu này. mk chỉ ns nhiu đó thui tự hỉu
32 ) Một tấm ván AB nặng 6 kg dài 2m bắc qua một con kênh đào .Biết trọng tâm ván cách A một khoảng x (m) cách B một khoảng y (m) biết x - y =0,4 ,g = 10 m/s .áp lực ván tác dụng lên hai bờ kênh A ,B lần lượt là bao nhiêu
Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\x-y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,2m\\y=0,8m\end{matrix}\right.\)
Áp lực ván tác dụng lên hai bờ kênh A ,B lần lượt là: \(\overrightarrow{P_1};\overrightarrow{P_2}\) là 2 lực \(//\) cùng chiều
\(\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{P_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_1+P_2=P=mg=60\\P_1x=P_2y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_1+P_2=60\\1,2P_1-0,8P_2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_1=24N\\P_2=36N\end{matrix}\right.\)
Sân trường có dạng hình chữ nhật có diện tích 5525 m². Xung quanh sân trường, người ta trồng các cây phượng Vĩ cách đều nhau, ở mỗi góc sân có một cây. Cho biết khoảng cách giữa hai cây liên tiếp và các kích thước sân trường được tính bằng mét đều là các số nguyên. Khoảng cách giữa hai Cây hơn 3 m. Tính khoảng cách giữa hai cây ,chu vi sân trường và số cây phải trồng.
Toán thực tế lớp 8... Mấy bạn giúp mình nha.... Thankss
vào những lúc trời mưa giông, các đám mây bị cọ sát vào nhau nên nhiễm điên trái dấu. sự phóng điện giữa các đám mây với mặt đất (sấm-sét)có lợi ích gì?
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (lưu ý sách này là sách mới ra, Tái bản lần thứ 11, có chỉnh sửa và bổ sung)
1 Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo John Von Neumann gồm những bộ phận nào?
2 Tại sao CPU có thể được coi như là bộ não của máy tính?
3 Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính?
4 Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính mà em biết.
5 Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết.
6 Hãy quan sát một máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay, phân biệt các bộ phận cơ bản của máy tính và các thành phần bên trong thân máy (CPU, đĩa cứng, RAM)
7 Quan sát một USB, đĩa CD và nhận biết dung lượng của chúng. Tìm hiểu cách sử dụng USB và CD
1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử John Von Neumann gồm những bộ phận:
+ Bộ xử lí trung tâm
+ Thiết bị vào/ra
+ Bộ nhớ
2. CPU có thể được coi như là bộ não của máy tính vì CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
3. Chức năng và phận loại bộ nhớ máy tính là: bộ nhớ gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Bộ nhớ trong: (Ram, Rom) dùng để lưu chương trình và dự liệu trong quá trình máy tính làm việc.
- Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu chương trình và dự liệu lâu dài.
4. Thiết bị vào/ra của máy tính là: bàn phím, chuột, màn hình, máy quét,...
5. Phần mềm hệ thống là chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác.
Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi ... mà mẹ bước vào
a. Chủ đề trong đoạn trích trên là gì
b.Hãy tìm và cho biết đoạn trích trên thuộc loại từ láy nào ? Các từ láy đó có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của đoạn trích ?
c. Theo em cái thế giới mà mẹ bước vào được nhắc trong đoạn trích trên là gì ?
Mình cần gấp trong ngày hôm nay . Bài này là bài Cổng trường mở ra . Cảm ơn các bạn . Giúp mk với nha
Có thể nhiễm diện nhiều vật bằng cách cọ xát. Trong khí quyển, khi các luồng không khí bốc lên cao tạo nên sự cọ xát mạnh giữa giọt nước, đó là một trong những nguyên nhân làm cho các đám mây dông bị nhiễm diện, những đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau gây ra hiện tượng phóng tia lửa điện giữa những đám mây dông gọi là sấm. Khi đám mây giông tích điện đi sát mặt đất sẽ gây hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây với mặt đất gọi là sét. Dựa vào kiến thức đã học và các thông tin trong đoạn văn trên, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:
a. Làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát: Vật nhiễm điện âm khi nào, vật nhiễm điện dương khi nào?
b. Đưa hai vật bị nhiễm điện lại gần nhau, ta có thể quan sát được những hiện tượng gì?
c. Vì sao những đám mây trong cơn dông lại mang điện tích? Sấm và sét khác nhau ở điểm nào?
Help me!
a. Vật nhiễm điện âm khi nếu nhận thêm electron từ vật kia, vật nhiễm dương khi nếu mất bớt electron và chuyển sang vật kia.
b. Đưa hai vật nhiễm điện lại gần nhau, ta có thể quan sát hiện tượng hai vật hút nhau (khi chúng nhiễm điện khác loại), hai vật đẩy nhau (khi chúng nhiễm điện cùng loại).
c. Do sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên caolà một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện.-----Do nhiệt độ cao của tia lửa điện, không khí giãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm (khi có tia lửa điện giữa hai đám mây) hoặc tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất), đó là điểm khác nhau đấy.
Nếu sai đừng ném đá nhé!!!
Cho điểm sáng S nằm giữa hai gương phẳng M và N có mặt phản xạ quay vào nhau . Gọi S1 và S2 lần lượt là ảnh của S qua gương M và N. Biết khoảng cách S1S2 = 60cm và S cách mỗi gương là 30cm . Hãy tính góc hợp bởi 2 gương