Nước ngầm và băng hà có vai trò gì
Nước ngầm vào băng hà chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong khí quyển?Cho biết vai trò của nước ngầm và băng hà.
Nước ngầm chiếm 30,1%
Băng hà chiếm 68,7%
*Vai trò của nước ngầm:
- Nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới
- Góp phần ổn định dòng chảy
- Góp phần điều hòa nhiệt độ
*Vai trò của băng hà:
- Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất
- Cung cấp nước cho các dòng sông, suối
- Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất, công nghiệp,....Câu 1:Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
Câu 2:Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người
Refer
Câu 1:
– Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên và con người.
* Hạ thấp mực nước ngầm là nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt lún mặt đất
* Làm suy giảm chất lượng nước ngầm.
* Tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm của tỉnh, giảm áp lực nước. Điều này làm gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm.
* Bên cạnh đó, nhiều giếng nước không còn sử dụng hoặc khai thác không hiệu quả nhưng không có biện pháp xử lý hay được xử lý trám lấp không đúng quy định đã làm gia tăng nguy cơ đưa nguồn ô nhiễm vào nước ngầm, gây ra hiện tượng ô nhiễm thông tầng mạch nước ngầm.
Câu 2 : Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sôngCâu 1. Gây ra sụt lún và con người sẽ ko có nước ngọt để uống
Câu 2. Điều hoà nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sông
tham khảo :))
Câu 1:
– Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên và con người.
* Hạ thấp mực nước ngầm là nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt lún mặt đất
* Làm suy giảm chất lượng nước ngầm.
* Tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm của tỉnh, giảm áp lực nước. Điều này làm gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm.
* Bên cạnh đó, nhiều giếng nước không còn sử dụng hoặc khai thác không hiệu quả nhưng không có biện pháp xử lý hay được xử lý trám lấp không đúng quy định đã làm gia tăng nguy cơ đưa nguồn ô nhiễm vào nước ngầm, gây ra hiện tượng ô nhiễm thông tầng mạch nước ngầm.
Câu 2 : Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sôn
1. Nguyên nhân nào dưới đây gây ra hiện tượng sông ở vùng Ôn đới thường có lũ lụt vào mùa xuân?
A. Băng tan.
B. Mưa bão kéo dài.
C. Nước ngầm tích trữ quá nhiều.
D. Do ảnh hưởng của biển.
2. Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của băng hà?
A. 99% lượng băng nằm ở châu Nam Cực.
B. Băng hà góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất và cung cấp nước cho các con sông.
C. Băng hà chiếm 10% diện tích lục địa.
D. Băng hà góp phần thúc đẩy quá trình nước biển dâng.
Việt Nam là một trong những quốc gia có hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều hồ, đầm và lượng nước ngầm phong phú. Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Hồ đầm và nước ngầm ở nước ta đóng vai trò như thế nào với sản xuất và sinh hoạt?
Tham khảo
- Đặc điểm của sông ngòi nước ta:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.
+ Lưu lượng nước lớn, giàu phù sa.
+ Phần lớn sông ngòi chảy theo hai hướng chính là: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Chế độ nước chảy theo hai mùa rõ rệt.
- Hồ đầm và nước ngầm có vai trò quan trọng đối với đời sống sản xuất và sinh hoạt.
nêu giá trị kinh tế của sông, hồ và tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà
Sông,hồ:
- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
- Xây dựng các nhà máy thủy điện.
- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.
- Phát triển du lịch.
Nước ngầm:
- Duy trì hệ sinh thái
- Ngăn chặn tình trạng sụt lún đất và xâm nhập mặn.
Băng hà:
-Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất
- Cung cấp nước cho các dòng sông
- Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,..
Giá trị kinh tế của sông và hồ:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện - Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
Tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà:
- Nước ngầm được sử dụng nhiều trong đời sống sản xuất (ví dụ: khai thác nước ngầm để làm nước khoáng đóng chai,…); ở những vùng khô hạn, nước ngầm được khai thác, trở thành nguồn nước tưới cho nông nghiệp
- Băng hà giữ khoảng 70% lượng nước ngọt trên thế giới.
- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.
- Xây dựng các nhà máy thủy điện.
- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản.
- Phát triển du lịch.
- Duy trì hệ sinh thái
- Ngăn chặn tình trạng sụt lún đất và xâm nhập mặn.
Băng hà:
-Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất
- Cung cấp nước cho các dòng sông
- Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,..
Đặc điểm mạng lưới sông và chế độ nước sông ở nước ta có sự phụ thuộc chặt chẽ vào địa hình và khí hậu. Vậy mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta có đặc điểm gì? Hệ thống hồ, đầm và nước ngầm ở nước ta có vai trò như thế nào đối với sản xuất và sinh hoạt?
Tham khảo:
♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta
- Đặc điểm mạng lưới sông:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.
♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:
- Hệ thống hồ, đầm:
+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Phục vụ đời sống hằng ngày.
+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.
- Nước ngầm:
+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.
+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.
+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta
- Đặc điểm mạng lưới sông:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.
- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.
♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:
- Hệ thống hồ, đầm:
+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.
+ Phục vụ đời sống hằng ngày.
+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.
- Nước ngầm:
+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.
+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.
+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
#Tham_khảo
Câu 2. (2,0 điểm) Trình bày một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt?
Câu 3. (1,0 điểm) Nêu vai trò của băng hà?
2,0đ vs 1,0đ là để làm gì vậy?:)
Tham khảo
1.
Ô nhiễm do các điều kiện của tự nhiên. ...
Ô nhiễm nguồn nước do quá trình tăng dân số ...
Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt. ...
Ô nhiễm nguồn nước từ rác thải y tế ...
Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp.
2. Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: - Góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất. - Cung cấp nước cho các dòng sông. - Trong tương lại băng hà sẽ là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất,...
4. Nêu vai trò của băng hà? Tick nhanh, đúng
Tham khao
Vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người: góp phần điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, cung cấp nước cho các dòng sông.
nêu vai trò và biện pháp để bảo vệ nguồn nước ngầm hiện nay?
- Quản lý bền vững: Các quốc gia cần thiết lập và thực hiện chính sách quản lý bền vững cho nguồn nước ngầm. Điều này bao gồm việc thiết lập các khu vực bảo vệ nước ngầm, giới hạn việc khai thác nước ngầm, và đảm bảo rằng sự sử dụng nước ngầm được kiểm soát để tránh quá tải.
- Kiểm soát ô nhiễm: Để ngăn chặn ô nhiễm nước ngầm, cần thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm từ các nguồn như xả thải công nghiệp, nông nghiệp, và xử lý nước thải. Việc duy trì chất lượng nước ngầm là một yếu tố quan trọng để đảm bảo sử dụng an toàn cho con người và môi trường.
- Tăng cường giám sát và nghiên cứu: Các hệ thống giám sát nước ngầm cần được thiết lập để theo dõi mức nước ngầm, chất lượng nước, và tình trạng của các tầng đất dưới lòng đất. Nghiên cứu liên quan đến động lực nước ngầm và tương tác với các nguồn nước bề mặt cũng quan trọng để hiểu rõ hơn về hệ thống nước ngầm.
- Tích hợp quản lý nguồn nước: Quản lý nguồn nước ngầm cần được tích hợp với quản lý tổng thể của nguồn nước, bao gồm cả nguồn nước bề mặt. Điều này giúp đảm bảo rằng các biện pháp quản lý không ảnh hưởng đến tình hình nước ngầm và giúp tối ưu hóa sử dụng nước.
- Giáo dục và tạo ý thức: Công chúng cần được giáo dục về tầm quan trọng của bảo vệ nguồn nước ngầm. Chương trình giáo dục và tạo ý thức có thể giúp người dân và doanh nghiệp hiểu về tác động của họ đối với nguồn nước ngầm và thúc đẩy hành động bảo vệ.
- Khuyến khích sử dụng tiết kiệm nước: Các biện pháp tiết kiệm nước cần được khuyến khích và thực hiện, bao gồm việc sử dụng thiết bị tiết kiệm nước và thực hành quản lý tài nguyên nước hiệu quả hơn.