Có ... giá trị của x thỏa mãn : \(\dfrac{1}{2}\) < \(\dfrac{6}{x}\) < \(\dfrac{3}{4}\)
Cho hai biểu thức: A= \(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{-4}{x+1}+\dfrac{8x}{x^2-1}\) với x ≠ ±1
a) Chứng minh rằng A= \(\dfrac{5}{x-1}\)
b) Tính giá trị của A tại x thỏa mãn điều kiện |x-2|=3
c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị là một số nguyên.
a) A = \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{4}{x+1}+\dfrac{8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
= \(\dfrac{x+1-4x+4+8x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5}{x-1}\) => đpcm
b) \(\left|x-2\right|=3=>\left[{}\begin{matrix}x-2=3< =>x=5\left(C\right)\\x-2=-3< =>x=-1\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Thay x = 5 vào A, ta có:
A = \(\dfrac{5}{5-1}=\dfrac{5}{4}\)
c) Để A nguyên <=> \(5⋮x-1\)
x-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -4(C) | 0(C) | 2(C) | 6(C) |
các giá trị a, b thỏa mãn \(\dfrac{a}{x+1}\) +\(\dfrac{b}{x-2}\)=\(\dfrac{32x-19}{x^2-x-2}\) với mọi giá trị của x≠2;x≠-1
`a/(x+1)+b/(x-2)=(a(x-2)+b(x+1))/((x+1)(x-2))`
`=(ax-2a+bx+b)/(x^2-x-2)`
`=((a+b)x+(-2a+b))/(x^2-x-2)`
``
Theo đề bài: `((a+b)x+(-2a+b))/(x^2-x-2)=(32x-19)/(x^2-x-2)`
Đồng nhất hệ số ta được: `{(a+b=32),(-2a+b=-19):}`
`<=>{(a+b=32),(2a-b=19):}`
`<=>{(3a=51),(a+b=32):}`
`<=>{(a=17),(17+b=32):}`
`<=>{(a=17),(b=15):}`
1) cho góc x (0 độ \(\le\) x < 90 độ) thỏa mãn \(sinx=\dfrac{4}{5}\) giá trị của \(tanx\) là
2) cho góc x (0 độ \(\le\) x \(\le\) 180 độ) thỏa mãn \(cosx=\dfrac{1}{3}\) giá trị của \(sinx\) là
3) cho \(cosx=\dfrac{1}{2}\) tính \(P=3sin^2x+4cos^2x\)
Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là
A. 0
B.- \(\dfrac{5}{2}\)
C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)
câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:
A. 1,5
B. 1,25
C. –1,25
D. 3
Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?
A. x = -3 hoặc x =1
B. x =3 hoặc x = -1
C. x = -3 hoặc x = -1 5
D. x =1 hoặc x = 3 Câu
25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :
A. –1,5
B. –2,5
C. –3,5
D. –4,5
Câu 26 Giá trị của x thoả mãn (x + 3)3 – x(3x+1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = 28 là: A. 0
B. -8 \(\dfrac{2}{3}\)
C. 0 hoặc 8\(\dfrac{2}{3}\)
D. 0 hoặc -8\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 28 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 1200 ; 𝐵̂ = 800 ; 𝐶̂ = 1000 thì:
A. 𝐷̂ = 600
B. 𝐷̂ = 900
C. 𝐷̂ = 400
D. 𝐷̂ = 1000
Câu 29 Cho ΔABC có I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC Biết BC = 20cm. Tacó:
A. IK = 40 cm.
B. IK = 10 cm.
C. IK=5 cm.
D. IK= 15 cm.
\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)
a)Có bao nhiêu giá trị nguyên dương x thỏa mãn \(\dfrac{x+3}{x^2-4}-\dfrac{1}{x+2}< \dfrac{2x}{2x-x^2}\)
b) Tập nghiệm S của bất pt \(\dfrac{-2x^2+7x+7}{x^2-3x-10}\le-1\)
Cho hai số dương x, y thỏa mãn: \(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}=2\). Tìm giá trị nhỏ nhất của xy
Áp dụng BĐT cosi:
`1/x^2+1/y^2>=2/(xy)`
`<=>2>=2/(xy)`
`<=>1>=1/(xy)`
`<=>xy>=1`
Dấu "=" xảy ra khi `x=y=1`
Cho pt \(x^2-2(m-4)x-m^2+4=0\)
Tìm tất cả các giá trị của m để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}+\dfrac{4}{x_1x_2}=1\)
Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-4\right)\\x_1x_2=-m^2+4\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\dfrac{4}{x_1x_2}=1\)
Thay vào ta được : \(\dfrac{2\left(m-4\right)+4}{-m^2+4}=1\Leftrightarrow\dfrac{2m-4}{\left(2-m\right)\left(m+2\right)}=1\Leftrightarrow\dfrac{-2}{m+2}=1\Rightarrow-2=m+2\Leftrightarrow m=-4\)
Giá trị nào của x thỏa mãn: \(\dfrac{6}{x-1}=\dfrac{4}{4+3x}\)
A. x = -2 B. x = 1 C. x = 2 D. -3
giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\dfrac{x-2}{0,2}=\dfrac{0,7}{4}\)
\(\dfrac{x-2}{0,2}=\dfrac{0,7}{4}\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)=0,7\cdot0,2\)
\(\Rightarrow4x-8=0,14\)
\(\Rightarrow4x=0,14+8\)
\(\Rightarrow4x=8,14\)
\(\Rightarrow x=8,14:4\)
\(\Rightarrow x=2,035\)