Những câu hỏi liên quan
iumnhat
Xem chi tiết
Lưu Thùy Dương
14 tháng 4 lúc 20:44
1. Tập thể dục thường xuyên cải thiện hệ tim và tuần hoàn

Tập thể dục 30 phút hoặc nhiều hơn trong hầu hết các ngày trong tuần sẽ giúp cải thiện sức khỏe của tim và hệ tuần hoàn. Hoạt động thể chất có thể giúp kiểm soát cân nặng của bạn và giảm nguy cơ phát triển các rối loạn như huyết áp cao, tiểu đường và cholesterol cao.

2. Bỏ hút thuốc

Hút thuốc và sử dụng các sản phẩm thuốc lá làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim. Thương tổn ở hệ tuần hoàn và tim do ảnh hưởng của các hợp chất hóa học trong thuốc lá có thể gây xơ vữa động mạch, dẫn tới nhồi máu cơ tim.  Một khi bạn bỏ hút thuốc lá, nguy cơ mắc bệnh tim cũng giảm đáng kể trong năm tới, theo  MayoClinic.

3. Ăn uống đúng cách tăng sức khỏe tim và hệ tuần hoàn

-Ăn uống lành mạnh có thể giúp tăng cường sức khỏe. Chế độ ăn uống với  trái cây, rau quả, ngũ cốc và các sản phẩm từ sữa ít chất béo có lợi nhất với hệ thống tuần hoàn.

-Tránh các loại thực phẩm chế biến, thực phẩm có nhiều chất béo bão hòa và chất béo dạng chuyển hóa, đồ uống có cồn… 

- Chế độ ăn uống với trái cây, rau quả, ngũ cốc và các sản phẩm từ sữa ít chất béo tốt cho sức khỏe

4. Duy trì một trọng lượng khỏe mạnh

Kiểm soát trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý đóng một vai trò quan trọng trong sức khỏe. Thừa cân có thể làm tăng nguy cơ huyết áp cao, tiểu đường và cholesterol cao. Tất cả các yếu tố này đều dẫn tới rủi ro phát triển nhồi máu cơ tim và các vấn đề về tuần hoàn khác. Chỉ cần giảm 10% trọng lượng cơ thể là đã có thể làm giảm nguy cơ mắc phải các bệnh lý mạn tính nêu trên.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

• Một số biện pháp trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí và vệ sinh ăn uống để bảo vệ sức khỏe con người:

- Có chế độ dinh dưỡng cân đối (không ăn quá nhiều, không ăn quá ít), phù hợp với độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe, tính chất công việc.

- Sử dụng thực phẩm rõ nguồn gốc, xuất xứ.

- Cần đảm bảo vệ sinh khi ăn uống (rửa tay sạch trước khi ăn).

- Chế biến và bảo quản thực phẩm đúng cách.

- Bảo vệ môi trường sống, không sử dụng hóa chất độc hại,…

• Tác dụng của các biện pháp trên:

- Giúp cơ thể có đủ nguyên liệu để xây dựng tế bào, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể; có đủ năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

- Phòng tránh được các bệnh đường tiêu hóa như giun, sán, ngộ độc thực phẩm,…

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 12 2021 lúc 20:13

- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:

+ Tiết nước bọt

+ Nhai

+ Đảo trộn thức ăn

+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo

+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt

+ Tạo viên thức ăn

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
7 tháng 12 2021 lúc 20:13

TK

11 cách bảo vệ hệ tiêu hóa của bạn tốt nhấtKhông dùng thực phẩm đóng hộp. ...Bổ sung nhiều chất xơ ...Đừng quên thêm chất béo lành mạnh. ...Cung cấp đủ lượng nước cần thiết. ...Giữ tinh thần thoải mái. ...Ăn chậm nhai kỹ ...Tích cực vận động thể chất. ...Chậm lại và lắng nghe cơ thể
Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 20:14

 Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:

+ Tiết nước bọt

+ Nhai

+ Đảo trộn thức ăn

+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo

+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt

+ Tạo viên thức ăn

+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt

+ Tạo viên thức ăn

Bình luận (0)
Anh Thư 6/10 31-
Xem chi tiết

Tham khảo:
Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.

Nhà vệ sinh ở trường học hợp qui cách, giúp HS đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định. Thu gom rác trên đường, làm cho đường phố sạch đẹp, không có cát, bụi, rác , tránh bị ô nhiễm môi trường. Cánh rừng xanh tốt, trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.

Bình luận (4)
S - Sakura Vietnam
7 tháng 1 2022 lúc 18:32

Tham khảo

Ô nhiễm không khí làm cho mọi người phải tiếp xúc với các hạt mịn trong không khí bị ô nhiễm. Các hạt mịn này thâm nhập sâu vào phổi và hệ thống tim mạch, gây ra các bệnh đột quỵ, bệnh tim, ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp.

Bình luận (0)
Nguyễn hoàng anh
7 tháng 1 2022 lúc 18:34

*Ô nhiễm không khí hiện được xem là mối đe dọa sức khỏe môi trường lớn nhất thế giới. Một nửa dân số trên thế giới không được tiếp cận với nhiên liệu hoặc công nghệ sạch, 9/10 người trong số này đang phải hít không khí ô nhiễm, và có đến 7 triệu người bị giết chết mỗi năm vì ô nhiễm không khí.

Mức độ ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe con người là rất nghiêm trọng, tương đương với tác hại của việc hút thuốc lá, và cao hơn nhiều so với tác động từ thói quen ăn quá nhiều muối. Cụ thể, 1/3 số ca tử vong do đột quỵ, ung thư phổi và các bệnh tim mạch là do ô nhiễm không khí. Các chất ô nhiễm cực nhỏ trong không khí có thể lọt qua hệ thống miễn dịch của cơ thể, xâm nhập sâu vào hệ hô hấp và tuần hoàn, sau đó dần làm hỏng phổi, tim và não của con người.

Ô nhiễm không khí vừa là nguyên nhân hình thành, vừa là yếu tố làm trầm trọng thêm một số bệnh, từ hen suyễn cho đến bệnh tim mạch, ung thư phổi, phì đại tâm thất, bệnh Alzheimer và Parkinson, biến chứng tâm lý, tự kỷ, bệnh võng mạc... Các hạt bụi mịn và siêu mịn - một trong những thành phần chính của không khí ô nhiễm, đã được Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế xếp vào nhóm chất gây ung thư cho con người.

Tác động của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe con người đang ngày càng được quan tâm khi các nghiên cứu đã chứng minh có mối liên hệ giữa một số bệnh nghiêm trọng giữa các nhóm tuổi khác nhau và ô nhiễm không khí.

*Để giảm thiểu về tình trạng ô nhiễm môi trường không khí chúng ta nên sử dụng một số biện pháp hữu ích như biện pháp kỹ thuật, sinh học, quy hoạch.

Sử dụng biện pháp kỹ thuật

- Thay thế các loại máy móc công nghiệp cũ lạc hậu thành các công cụ máy móc công nghiệp mới hiện đại làm tiết kiệm nhiên liệu và giảm được lượng khí thải ra.
- Thay vì sử dụng phương pháp đốt, nung trong công nghiệp, chúng ta thay thế bằng việc sử dụng điện để làm giảm ô nhiễm không khí.
- Khí thải được xử lý trước khi thải ra môi trường.


Sử dụng máy lọc khí

Sử dụng biện pháp quy hoạch

- Khuyến khích người dân tham gia các phương tiện giao thông công cộng để giảm tình trạng kẹt xe đồng thời làm giảm một lượng khói bụi từ các phương tiện giao thông.

 Biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí như: Trồng thêm nhiều cây xanh gần các khu vực có đông dân cư, nhiều phương tiện giao thông qua lại. Nên trồng thêm các loại cây thanh lọc không khí trong nhà như: cây lưỡi hổ, cây nha đam, cây tuyết tùng, cây thường xuân,...
Tuyên truyền, nâng cao nhận thực của mỗi người dân cùng nhau chung tay bảo vệ môi trường. Triển khai các biện pháp làm giảm thiểu lượng khí độc hại thải ra môi trường. Cùng nhau thực hiện chiến dịch” Trồng cây, gây rừng”. Đưa ra những mức phạt nặng cho những người cố ý đốt phá rừng.
Biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí như tiết kiệm nhiên liệu, tắt tất cả các thiết bị điện trước khi ra khỏi nhà, sử dụng nhiên liệu sạch như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió.
- Hạn chế sử dụng các nhiên liệu đốt cháy như: than, củi, lò sưởi, thuốc lá 
- Sử dụng những công nghệ sạch thân thiện với môi trường. Sử dụng các biện pháp sinh học trong nông nghiệp thay vì sử dụng những hóa chất độc hại.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
30 tháng 10 2023 lúc 12:59

Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người là:

- Bụi mịn xâm nhập vào phổi và tim gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, suy tim và đột quỵ.

- Sulfur Dioxide tác động đến sức khoẻ con người làm gia tăng hô hấp, khó thở, ở một lượng lớn sẽ dẫn đến tử vong. 

- Nitơ dioxit gây ra bệnh phổi, hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính và ung thư phổi.

- Carbon Monoxit làm giảm oxy trong máu, tổn thương thần kinh. Ngộ độc do hít phải nhiều khí CO có thể dẫn đến nhức đầu, buồn nôn, thậm chí hôn mê gây tử vong.

Một số biện pháp bảo vệ không khí ở trường học hoặc nơi ở: 

- Đảm bảo vệ sinh thường xuyên, thông thoáng khí trong phòng:

- Mở cửa thông gió trong vòng 5 — 10 phút vài lần trong ngày, đặc biệt là trong và sau khi nấu ăn; nên sử dụng các thiết bị hút mùi, thu khói hỗ trợ.

- Không hút thuốc trong nhà.

- Hạn chế khi sử dụng hoá chất như: chất tẩy rửa, chất làm mát không khí

- Không sưởi đốt bằng than củi, than đá, ... cũng như chạy máy phát điện trong phòng kín.

Bình luận (0)
thùy dương 08-617
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
24 tháng 11 2021 lúc 12:08

ô nhiệm môi trường làm gây ra các bệnh về đường hô hấp thậm chí về sức khỏe.Cách nhằm bảo vệ không khí môi trường là trồng nhìu cây xanh,sử dụng các đồ thân thiện với môi trường ,vd:sử dụng túi vải thay túi nilon,...

Bình luận (1)
Thuy Bui
24 tháng 11 2021 lúc 12:10

tham khảo

Ô nhiễm môi trường đất có thể gây ra các bệnh nghiêm trọng như: ung thư, bệnh mãn tính, bệnh bạch cầu, nhiễm độc gan và một số bệnh khác,... khi chúng ta tiếp xúc với các chất hóa học: chì, crom, xăng đầu, nitrat, bezen,..

biện pháp

1.Trồng nhiều cây xanh

 

2. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên

 

 

3. Sử dụng năng lượng sạch

 

 

4.Giảm sử dụng túi nilon

 

 

5.Tiết kiệm điện

 

Bình luận (1)
ROSÉ
25 tháng 11 2021 lúc 7:17

- Giảm khả năng  hoạt động thể chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người: ngứa mắt, đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, kích thích đường hô hấp, hen suyễn, ung thư phôi.....

-  ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, gây một số hiện tượng như: hạn hán, băng tan, mưa axit...

+ Biện pháp bảo vệ không khí: 

- Quảng lý rác thải sinh hoạt, rác thảicông nghiệp, vức rác đúng nơi quy định.

-  tuyên truyền nâng cao ý thức con người.

- Tiết kiệm điện và năng lượng, tắt điện khi không sử dụng.

-  Sử dụng năng lượng thân thiện với môi trường.

- Trồng nhiều cây xanh.

.....

Bình luận (0)
Nguyễn Tố Uyên
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 4 2021 lúc 20:28

Các biện pháp bảo vệ:

+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.

+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.

+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
30 tháng 4 2021 lúc 20:31

- Cơ thể sảng khoái, không căng thẳng, lo âu

- Chỗ ngủ thuận tiện

- Không dùng các chất kích thích như chè, cà phê,...

- Tránh các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe như ánh sáng, âm thanh,...

- Có chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 19:42

Tham khảo!

Một số biện pháp giúp hệ tuần hoàn khỏe mạnh, hoạt động hiệu quả:

- Điều tiết chế độ ăn uống đủ chất và lành mạnh: giảm đồ dầu mỡ; tăng cường các loại thực phẩm có lợi cho hệ tuần hoàn bao gồm trái cây, rau quả, các sản phẩm từ sữa, ngũ cốc nguyên hạt;…

- Tập luyện thể dục thể thao hợp lí, thường xuyên.

- Giữ trọng lượng cơ thể ổn định.

- Không sử dụng thuốc lá và các chất kích thích như rượu bia.

- Giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái, tránh stress.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:22

Tham khảo!

Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và cơ sở khoa học của các biện pháp:

Biện pháp

Cơ sở khoa học

Ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí.

Giúp thuận lợi cho quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học được hiệu quả.

Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh.

Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, tránh cho các cơ quan tiêu quá phải làm việc quá sức.

Ăn uống hợp vệ sinh, thực hiện an toàn thực phẩm.

Tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.

Uống đủ nước; tập thể dục thể thao phù hợp.

Giúp cho cơ thể và hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

Bình luận (0)