Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyết Lê
Xem chi tiết
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 18:14

Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:

A/ x - 1= x + 2 

B/(x-1)(x-2)=0 

C/ax + b = 0 

D/ 2x + 1=3x + 5

 

A/ x - 1= x + 2 

B/(x-1)(x-2)=0 

C/ax + b = 0 

D/ 2x + 1=3x + 5

🥑 Thanh Tuyền 🍏
28 tháng 2 2021 lúc 20:44

D

Trọng Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 8:50

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: D

Vũ Quang Huy
6 tháng 3 2022 lúc 8:51

D

 A

 B

A

 C

D

kodo sinichi
6 tháng 3 2022 lúc 8:53

 1: D

2: A

 3: B

 4: A

 5: C

 6: D

 
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 5 2022 lúc 8:32

C

anime khắc nguyệt
1 tháng 5 2022 lúc 8:33

C

Vãn Ninh 4.0
1 tháng 5 2022 lúc 8:35

c

 

Quang Khai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 20:39

1A

2D

3D

4C

5D

đăng2k7:)))
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
11 tháng 6 2021 lúc 7:25

`c)2x-5>1`

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:33

a) Tam thức \(f(x) = {x^2} - 1\) có \(\Delta  = 4 > 0\)nên f(x) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} =  - 1;{x_2} = 1\)

Mặt khác a=1>0, do đó ta có bảng xét dấu:

 

Tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)

b) Tam thức \(g(x) = {x^2} - 2x - 1\) có \(\Delta  = 8 > 0\) nên g(x) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1 - \sqrt 2 ;{x_2} = 1 + \sqrt 2 \)

Mặt khác a = 1 > 0, do đó ta có bảng xét dấu:

 

Tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {1 - \sqrt 2 ;1 + \sqrt 2 } \right)\)

c) Tam thức \(h(x) =  - 3{x^2} + 12x + 1\) có\(\Delta ' = 39 > 0\)nên h(x) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = \frac{{6 - \sqrt {39} }}{3};{x_2} = \frac{{6 + \sqrt {39} }}{3}\)

Mặt khác a = -3 < 0, do đó ta có bảng xét dấu:

 

Tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; \frac{{6 - \sqrt {39} }}{3}} \right] \cup \left[ {\frac{{6 + \sqrt {39} }}{3}; + \infty } \right)\)

d) Tam thức \(k(x) = 5{x^2} + x + 1\) có \(\Delta  =  - 19 < 0\), hệ số a=5>0 nên k(x) luôn dương ( cùng dấu với a) với mọi x, tức là \(5{x^2} + x + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\). Suy ra bất phương trình có vô số nghiệm

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:35

Các bất phương trình a), b), c) là các bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bất phương trình d) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có chứa \({y^2}.\)

huấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 21:07

Câu 1: B

Câu 2; A

Câu 3; C

Câu 4: B

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: A

Lê Quốc Huy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
11 tháng 6 2017 lúc 15:56

\(\Delta=8>0\) nên phương trình luôn có 2 nghiệm.

Theo viet: x1 + x2 = 2;   x1*x2 = -1 

Phương trình cần tìm có 2 nghiệm là -xvà -x2

S= - x1 - x2 = -(x1 + x2) = -2

P= (-x1)*(-x2) = x1*x2 = -1

Vậy phương trình cần tìm là: X2 - SX + P = X2 + 2X - 1